Những câu hỏi liên quan
Pham Ngoc Diep
Xem chi tiết
Hoàng Thị Trâm
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
25 tháng 10 2019 lúc 20:30

Bài 1:

a. \(2.x-49=5.3^2\\2.x-49=45\\ 2.x=94 \\ x=47\)

vậy x = 47

b.\(200-\left(2x+6\right)=4^3\\ 2x+6=136\\ 2x=130\\ x=65\)

vậy x = 65

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng sơn
25 tháng 10 2019 lúc 20:35

vote cho mk đi mk vote cho bạn ok

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
26 tháng 10 2019 lúc 11:00

Bài 3: Viết tập hợp các chữ số của các số.

a. \(A=\left\{9;7;5;4;2\right\}.\)

b. \(B=\left\{2;9;6;3;5\right\}.\)

c. \(C=\left\{6;0;0;0;0\right\}.\)

Bài 4:

Gọi tên tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số mà tổng của các chữ số bằng 4 là \(A.\)

\(\Rightarrow A=\left\{13;22;31;40\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Như Nguyệt 17
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
22 tháng 8 2015 lúc 17:27

1) a) A = {18} có 1 phần tử

b) B = {0} có 1 phần tử

c) C = N có vô số phần tử

d) D = \(\phi\) không có phần tử nào

e) E =  \(\phi\) không có phần tử nào

2) A = {0;1;2;...;9} , N = {0;1;2;;3;....9; 10; 11;....} => A \(\subset\) N

B = {0;2;4;6;8;10;12;...;...} => B \(\subset\) N

N * = {1;2;3;...} => N* \(\subset\) N

3) A = {4;5;6;...; 1999} 

Từ 4 đến 1999 có 1999 - 4 + 1 = 1996 số => A có 1996 phần tử

B = {4; 6; 8 ...; 1998}

Từ 4 đến 1999 có 1996 số nên có 1996 : 2 = 998 số chẵn => B có 998 phần tử

C = {5;7;....; 1999} cũng có  998 phần tử

Bình luận (0)
uzimaru avata
23 tháng 3 2016 lúc 8:29

zaugjhfhgadghjgfdbsfshdfdxgdxkfgughhgvhghzfxdjkhygdhzkhlzfhndkfhufhjfkdlkgnzjifhLhsdjkhtlhj.ldg,lhfgkhfg

Bình luận (0)
Trần Thị Huyền Trang
9 tháng 8 2016 lúc 9:59

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 13:37

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn
23 tháng 12 2021 lúc 13:37

B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thảo
23 tháng 12 2021 lúc 13:40

Câu A2 nha còn câu A1 là chỉ phần tử chứ ko phải chỉ ra tính chất đặc trưng, câu A3 chỉ số khác.

Bình luận (0)
Hồ Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bích
21 tháng 8 2023 lúc 8:34

a) Cách 1: Liệt kê: \(A=\left\{15;16;17;18;...;131\right\}\)

Cách 2: Biểu diễn tập hợp theo dấu hiệu đặc trưng:\(A=\left\{x\in N|15\le x< 132\right\}\)

b) Số phần tử của tập hợp A là: \(\left(131-15\right):1+1=117\)  phần tử

c) Cách 1: \(B=\left\{5;7;9;11;...;99\right\}\) 

Cách 2: \(B=\left\{x=2n+1;n\in N|3< x< 100\right\}\)

Tập B có 21 phần tử là số nguyên tố,

Các số nguyên tố của tập B là: 5; 7; 11;13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 79; 83; 89; 97 

Tập B có (99-5):2+1= 48 phần tử, trong đó số phần tử là hợp số là 48- 21 = 27 phần tử

Bình luận (0)
Muziki-chan
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
12 tháng 11 2023 lúc 18:46

Em tách riêng từng bài muốn hỏi ra, sẽ có người trả lời

Em để nhiều vậy ít ai trả lời lắm!

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
sinichiokurami conanisbo...
30 tháng 12 2016 lúc 22:18

a) \(A=\left\{3;5;7\right\}\)

b) \(B=\left\{21;22;23;24\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn thị thu trang
Xem chi tiết
Fan T ara
21 tháng 6 2017 lúc 16:29

a) A\(\varepsilon\Phi\) Tập hợp A không có phàn tử nào

b) x\(\varepsilon\Phi\)

c) x\(\varepsilon\Phi\)

ai thấy đúng thì k nha

Bình luận (0)
chi chi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Ngọc
14 tháng 9 2017 lúc 19:06

a)A={2;3;4;5}

A={\(x\in N\)/1<x<6}

b) phải . vì (coi ở trên câu a)

Bình luận (0)
Ngọc Trân
14 tháng 9 2017 lúc 19:07

A={2;3;4;5}

A={\(x\in N\)*;x<6}

phải , vì các phần tử của B đều có ở A.

Bình luận (0)
Băng Dii~
14 tháng 9 2017 lúc 19:11

A = { 2 ; 3 ; 4 ; 5 }

A = { x thuộc N* / 1 < x < 5 }

B = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 }

Tập hợp B không phải con của A vì không phải tất cả các phần tử của B đều nằm trong A . 

Bình luận (0)