Những câu hỏi liên quan
Kem Bánh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thi
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
12 tháng 7 2017 lúc 13:32

\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^n=\left(\dfrac{1}{27}\right)\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{3}\right)^n=\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\)

\(\Rightarrow n=3\)

\(\left(\dfrac{3}{5}\right)^n=\dfrac{81}{625}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{3}{5}\right)^n=\left(\dfrac{3}{5}\right)^4\)

\(\Rightarrow n=4\)

Bình luận (1)
Đức Hiếu
12 tháng 7 2017 lúc 13:38

a, \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^n=\dfrac{1}{27}\Rightarrow\left(\dfrac{1}{3}\right)^n=\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\)

\(\dfrac{1}{3}\ne-1,\dfrac{1}{3}\ne0;\dfrac{1}{3}\ne1\) nên \(n=3\)

Vậy........

b, \(\left(\dfrac{3}{5}\right)^n=\dfrac{81}{625}\Rightarrow\left(\dfrac{3}{5}\right)^n=\left(\dfrac{3}{5}\right)^4\)

\(\dfrac{3}{5}\ne-1,\dfrac{3}{5}\ne0;\dfrac{3}{5}\ne1\) nên \(n=4\)

Vậy..........

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (2)
Mai Thùy Dung
Xem chi tiết
Minh Hiếu
14 tháng 9 2021 lúc 20:21

c)\(7^{2n}+7^{2n+2}=2450\)

\(7^{2n}+7^{2n}.7^2=2450\)

\(7^{2n}.50=2450\)

\(7^{2n}=49\)\(=7^2\)

⇒2n=2

⇒n=1

Bình luận (0)
Minh Hiếu
14 tháng 9 2021 lúc 20:18

a)\(\left(-\dfrac{1}{5}\right)^n=-\dfrac{1}{125}\)                   b)\(\left(-\dfrac{2}{11}\right)^m=\dfrac{4}{121}\)

\(\left(-\dfrac{1}{5}\right)^n=\left(-\dfrac{1}{5}\right)^3\)                    \(=\left(-\dfrac{2}{11}\right)^m=\left(-\dfrac{2}{11}\right)^2\)

⇒n=3                                          ⇒m=2

Bình luận (0)
bui cong thanh
Xem chi tiết
Đức Hiếu
8 tháng 9 2017 lúc 12:43

Bài 1:

a, \(\left(x-2\right)^2=9\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{-3;3\right\}\Rightarrow x\in\left\{-1;5\right\}\)

b, \(\left(3x-1\right)^3=-8\)

\(\Rightarrow3x-1=-2\Rightarrow3x=-1\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

c, \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{2}\in\left\{-\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{4}\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-\dfrac{3}{4};-\dfrac{1}{4}\right\}\)

d, \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\dfrac{4}{9}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\)

\(\dfrac{2}{3}\ne\pm1;\dfrac{2}{3}\ne0\) nên \(x=2\)

e, \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-1}=\dfrac{1}{16}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^4\)

\(\dfrac{1}{2}\ne\pm1;\dfrac{1}{2}\ne0\) nên \(x-1=4\Rightarrow x=5\)

f, \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=8\) \(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{-3}\)\(\dfrac{1}{2}\ne\pm1;\dfrac{1}{2}\ne0\) nên \(2x-1=-3\) \(\Rightarrow2x=-2\Rightarrow x=-1\) Chúc bạn học tốt!!!
Bình luận (0)
bui cong thanh
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Minh
16 tháng 9 2017 lúc 20:11

cái này mà bạn ko biết làm á, bấm máy tính tạch tạch mấy phát là ra mà

Bình luận (1)
Kẻ Ẩn Danh
17 tháng 9 2017 lúc 19:07

Chẳng cần cái bài này có thể tự bn làm đc mak

Bình luận (0)
Kiều Trang
28 tháng 10 2017 lúc 10:05

mấy cái dạng này mà bạn còn ko làm đc nữa thì đi học làm chi vậy bạn

Bình luận (0)
Anh Triêt
Xem chi tiết
Ngô Thanh Sang
3 tháng 10 2017 lúc 20:46

1. Tìm x:

a) \(\left(x+36\right)^2=1936\Leftrightarrow x+36=\pm44.\) Vậy x = 8 hoặc x = -80

b) \(\left(\dfrac{3}{5}\right)^{x+2}=\dfrac{81}{625}\Leftrightarrow\left(\dfrac{3}{5}\right)^{x+2}=\left(\dfrac{3}{5}\right)^4\Leftrightarrow x+2=4\Leftrightarrow x=2\)

c) Xem lại đề

d) \(\left(\dfrac{9}{16}\right)^{x-5}=\left(\dfrac{4}{3}\right)^4\Leftrightarrow\left(\dfrac{3}{4}\right)^{2\left(x-5\right)}=\left(\dfrac{3}{4}\right)^{-4}\Leftrightarrow2\left(x-5\right)=-4\Leftrightarrow x=3\)

e) \(\left(\dfrac{3}{5}\right)^x.\left(\dfrac{125}{27}\right)^x=\dfrac{81}{625}\Leftrightarrow\left(\dfrac{3}{5}.\dfrac{125}{27}\right)^x=\left(\dfrac{3}{5}\right)^4\Leftrightarrow\left(\dfrac{5}{3}\right)^{2x}=\left(\dfrac{5}{3}\right)^{-4}\Leftrightarrow2x=-4\) Vậy x = -2

Bình luận (0)
Ngô Thanh Sang
3 tháng 10 2017 lúc 20:50

3. Tính giá trị của biểu thức:

\(A=\left\{-\left[\left(\dfrac{1}{x}\right)^2\right]^3\right\}^5.\left\{-\left[\left(-x\right)^5\right]^2\right\}^3\) \(\left(x\notin0\right)\)

\(=\left\{-\left[-\dfrac{1}{x^2}\right]^3\right\}^5.\left\{-\left[-\left(-x\right)^5\right]^2\right\}^3=\left\{-\left[-\dfrac{1}{x^6}\right]\right\}^5.\left\{-\left[x^5\right]^2\right\}^3\)

\(=\left\{\dfrac{1}{x^6}\right\}^5.\left\{-x^{10}\right\}^3=\dfrac{1}{x^{30}}.\left(-x^{30}\right)=-1\)

Bình luận (0)
Trần Nhật Đam
3 tháng 10 2017 lúc 20:40

Toàn là bài đơn giản cả thôi.... Tự làm đi bạn, bài khó thì bạn hỏi còn mấy dạng này là vận dụng kiến thức cơ bản cả... Cẩn thận là 10đ

Bình luận (0)
Trần Quang Dũng
Xem chi tiết
Minh Hiếu
19 tháng 4 2022 lúc 20:55

a) \(2\left(\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{4}{5.9}+...+\dfrac{16}{n\left(n+16\right)}\right)=\dfrac{16}{25}\)

\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+16}=\dfrac{8}{25}\)

\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{n+16}=\dfrac{8}{25}\)

\(\dfrac{n+13}{3\left(n+16\right)}=\dfrac{8}{25}\)

\(24n+384=25n+325\)

\(25n-24n=384-325\)

\(n=59\)

Bình luận (0)
Minh Hiếu
19 tháng 4 2022 lúc 20:57

b) Sai đề nha

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2018}{2019}< 1\\\dfrac{2019}{2020}< 1\\\dfrac{2020}{2021}< 1\\\dfrac{2021}{2022}< 1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{2018}{2019}+\dfrac{2019}{2020}+\dfrac{2020}{2021}+\dfrac{2021}{2022}< 4\)

Bình luận (0)
Đào Khánh	Linh
19 tháng 4 2022 lúc 21:01

chị ơi hình như chị nhầm rồi P/s cuối phải là 1/n.(n+6)thì phải

Bình luận (0)
Võ Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2022 lúc 15:16

Bài 4:

=>(x-5)*3/10=1/5x+5

=>3/10x-3/2=1/5x+5

=>1/10x=5+3/2=6,5

=>0,1x=6,5

=>x=65

Bình luận (0)
ANH HOÀNG
Xem chi tiết