Lập kế hoạch và thực hiện làm hiện tượng nhật thực(hoặc nguyệt thực)
Help me!!!
Giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực HELP ME! MÌNH CẦN GẤP
Nhật thực xảy ra khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống trái đất vao ban ngay bị mặt trăng che khuất.
Nguyệt thực xảy ra khi ánh sáng mặt trăng chiếu sáng xuống trái đất vào ban đêm bị trái đất che khuất ánh sáng từ mặt trời chiếu sáng đến mặt trăng.
Em tham khảo:
-Hiện tượng nhật thực xảy ra vào ban ngày khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất thẳng hàng và Mặt Trăng ở giữa Mặt Trời và Trái Đất thì trên Trái Đất xuất hiện hiện tượng bóng tối và bóng nửa tối
+Đứng ở chỗ bóng tối của Trái Đất ta không nhìn thấy Mặt Trời ta gọi đó là hiện tượng nhật thực toàn phần
+Đứng ở chỗ bóng nửa tối của Trái Đất ta nhìn thấy một phần Mặt Trời ta gọi đó là hiện tượng nhật thực một phần
-hiện tượng nguyệt thực xảy ra vào ban đêm khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất thẳng hàng. Khi đó Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, Mặt Trăng sẽ không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời. Đứng trên Trái Đất ta không nhìn thấy được Mặt Trăng. Ta gọi đó là hiện tượng nguyệt thực
Tham khảo :
-Nhật thực xảy ra khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống trái đất vao ban ngay bị mặt trăng che khuất.
-Nguyệt thực xảy ra khi ánh sáng mặt trăng chiếu sáng xuống trái đất vào ban đêm bị trái đất che khuất ánh sáng từ mặt trời chiếu sáng đến mặt trăng.
Hãy cho biết nếu như cứ 5 năm lại có hiện tượng nguyệt thực và nhật thực trong đó cứ 3 năm thì có 1 hiện tượng nguyệt thực và 2 năm thì có 1 hiện tượng nhật thực vậy hỏi sau 3 thế kỷ thì sẽ có bao nhiêu hiện tượng nguyệt thực bao nhiêu hiện tượng nhật thực?
Ta nói: Nhật thực và nguyệt thực là hai số hạng 3:2
Và tổng bằng III=300 năm
Ta có sơ đồ:
Nhật thực: |----|----|-----|
Nguyệt thực |-----|----|
Tổng :300 năm
Trong 3 thế kỉ có só hiện tượng nhật thực là:
300:(2+3)x3=180(lần)
Trong 3 thế kỉ có só hiện tượng nguyệt thực là:
300-180=120 lần
Đáp số:
nhật thực:180 lần
Nguyệt thực :120 lần
Hiện tượng nguyệt thực và nguyệt thực (SGK KHTN 7 trang 81)
Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt trời, Mặt trăng, Trái đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nguyệt thực
Hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực xảy ra khi nào? Hãy giải thích hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực đó?
Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
tham khảo
Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
Để thực hiện tốt “sống và làm việc có kế hoạch” học sinh phải A. Lập kết hoạch phải thực hiện B. Biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết C. Chẳng cần kế hoạch D. Bố mẹ bảo thì mình phải làm
Để thực hiện tốt “sống và làm việc có kế hoạch” học sinh phải A. Lập kết hoạch phải thực hiện B. Biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết C. Chẳng cần kế hoạch D. Bố mẹ bảo thì mình phải làm
B vì :
Sống, làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng.
Trong hai hiện tượng: nhật thực, nguyệt thực, hiện tượng nào dễ quan sát hơn?
A: Hiện tượng nhật thực dễ quan sát hơn
B: Hiện tượng nguyệt thực dễ quan sát hơn
C: Cả hai hiện tượng dễ quan sát như nhau
Hiện tượng nguyệt thực dễ quan sát hơn vì nó thường diễn ra lâu hơn, trên 1 vùng rộng hơn trên Trái Đất, mặt khác nó có thể quan sát dễ dàng bằng mắt thường mà không gây hại mắt.
Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực
DẠ , CON LẠY BA, HIỆN TƯỢNG NHẬT THỰC VÀ NGUYỆT THỰC LIÊN QUAN GÌ ĐẾN TOÁN MÀ ĐĂNG CHI VẬY BA ???!!!
Nhật thực là hiện tượng mặt trời bị che khuất bởi mặt trăng khi nhìn từ trái đất.
Nguyệt thực là hiện tượng mặt trăng bị che khuất bởi bóng của trái đất trước ánh sáng của mặt trời, hay còn gọi là Mặt Trăng máu, là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời.
Do mặt trăng không tự phát ra ánh sáng, chúng ta nhìn thấy mặt trăng là nhờ có ánh sáng của mặt trời chiếu vào mặt trăng, mặt trăng phản lại ánh sáng nên chúng ta nhìn thấy mặt trăng, nhưng vào thời điểm mặt trăng - trái đất - mặt trời thẳng hàng nhau, trái đất đã che khuất ánh sáng của mặt trời chiếu đến mặt trăng, tức là mặt trăng đứng sau bóng của trái đất, lúc này mặt trăng tối đen dần do bị khuất sau bóng trái đất, thời điểm và hiện tượng này gọi là nguyệt thực.
Nhật thực là hiện tượng mặt trời bị che khuất bởi mặt trăng khi nhìn từ trái đất.
Nhật thực là hiện tượng mặt trời bị che khuất bởi mặt trăng khi nhìn từ trái đất.
Nhật thực xảy ra khi nào?
So sánh hiện tượng nhật thực và nguyệt thực
Tham khảo
Nguyệt thực kéo dài trong vài giờ, trong khi nhật thực toàn phần chỉ kéo dài trong vài phút tại bất kỳ vị trí nào do kích thước nhỏ hơn của bóng của Mặt trăng. Không giống như nhật thực, nguyệt thực có thể quan sát một cách an toàn bằng mắt thường vì hình ảnh nguyệt thực mờ hơn so với hình ảnh mặt trăng đầy đủ.
tk
Nguyệt thực kéo dài trong vài giờ, trong khi nhật thực toàn phần chỉ kéo dài trong vài phút tại bất kỳ vị trí nào do kích thước nhỏ hơn của bóng của Mặt trăng. Không giống như nhật thực, nguyệt thực có thể quan sát một cách an toàn bằng mắt thường vì hình ảnh nguyệt thực mờ hơn so với hình ảnh mặt trăng đầy đủ.
Tham khảo:
Nguyệt thực kéo dài trong vài giờ, trong khi nhật thực toàn phần chỉ kéo dài trong vài phút tại bất kỳ vị trí nào do kích thước nhỏ hơn của bóng của Mặt trăng. Không giống như nhật thực, nguyệt thực có thể quan sát một cách an toàn bằng mắt thường vì hình ảnh nguyệt thực mờ hơn so với hình ảnh mặt trăng đầy đủ.
Em hãy tìm hiểu về hiện tượng nhật thực và hiện tượng nguyệt thực. Hãy vẽ hình để giải thích các hiện tượng đó.
Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời thẳng hàng và Mặt Trăng ở giữa Trái Đất và Mặt Trời. Đứng quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. Khi đó, Trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối
Nguyệt thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời thẳng hàng và Trái Đất ở giữa Mặt Trăng và Mặt Trời. Mặt Trăng bị che khuất bởi Trái Đất và trên Mặt Trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.