Những câu hỏi liên quan
Ỉa đái
Xem chi tiết
Error
6 tháng 11 2023 lúc 20:11

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=34\\n=12\end{matrix}\right.\)

mà \(p=e\) (trung hòa về điện)

\(\Rightarrow2p+n=34\\ \Rightarrow2p+12=34\\ \Rightarrow p=e=11\)

Bình luận (0)
Võ Ngọc Phương
6 tháng 11 2023 lúc 19:57

Ta có: \(p+e+n=34\) Mà số p = số e

\(\Rightarrow\) \(2p+n=34\left(1\right)\)

Ta lại có: \(2p-n=12\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ phương trình sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=12,e=12\\n=11\end{matrix}\right.\)

( 12 là xấp xỉ làm tròn của 11,5 nha )

 

Bình luận (1)
Võ Ngọc Phương
6 tháng 11 2023 lúc 20:14

Mình sửa ạ :

p = 11 , e = 11

Bình luận (0)
Trần Khánh Hùng
Xem chi tiết
Trần Ái Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 8 2021 lúc 21:23

a. Nguyên tử X:

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=52\\2P-N=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=17=E=Z\\N=18\end{matrix}\right.\)

Sơ đồ đơn giản:

undefined

b. * Nguyên tử Y:

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=28\\N\approx35,7\%.28=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=9\\N=10\end{matrix}\right.\)

Sơ đồ cấu tạo nguyên tử Y:

undefined

Em tham khảo nha!

Bình luận (0)
Quang Nhân
25 tháng 8 2021 lúc 21:23

a.

Gọi: p, eX , nX là các hạt trong X. 

Khi đó : 

\(2p_X+n_X=52\)

\(2p_X-n_X=16\)

\(\Rightarrow p_X=17,n_X=18\)

Tổng 3 loại cơ bản trong nguyên tử X là 52. Biết số hạt mang điện tích hơn  số hạt không mang điện tích là 16. a) Tìm X... - Hoc24

b.

Gọi: pY , eY , nY là các hạt trong Y.

Khi đó : 

\(2p_Y+n_Y=28\)

\(n_Y=35.7\%\cdot28=10\) \(\Rightarrow p_Y=9\)

Bình luận (0)
Trần thị thu giang
Xem chi tiết
6.Đặng Dung
5 tháng 11 2021 lúc 20:41

tổng các loại hạt nguyên tử là 58 nên ta có:

2p+n=58 (1)

mà hạt mang điện nhiều hơn hạt ko mang điện là 18 =>

2p-n=18 (2)

từ (1,2) => ta có hệ pt

=> p=e=19

n=20

Bình luận (0)
No ri do
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
15 tháng 8 2016 lúc 11:23

trong một nguyên tố 
số proton p luôn = số electron 
ta có 
n + p + e = 34 
p = e => n + 2p = 34 
mặt khác 
p < n < 1,3p ( đây là tỉ lệ có sẵn ko phải cm) 
<=> n = 12 , p = e = 11 
để tìm nguyên tố X bạn cần tìm số khối A = Z + N = p + n = 23 
nguyên tố X là Na ( natri - 23)

Bình luận (2)
Isolde Moria
15 tháng 8 2016 lúc 11:30

p<n<1,5p mà

=="

Bình luận (0)
LIÊN
15 tháng 8 2016 lúc 11:51

gọi số hạt electron của nguyên tử là ''e''

gọi số hạt proton của nguyên tử là ''p''

gọi số hạt nơtron ủa nguyên tử là ''n''

\(\rightarrow\) p+e+n=34

\(\Leftrightarrow\) 2p+n=34(vì số p=số e)

\(\Rightarrow\) n=34-2p

mà 1\(\le\) \(\frac{n}{p}\) \(\le\) 1,5

\(\Rightarrow\) \(1\le\frac{34-2p}{p}\le1,5\)

\(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}34-2p\ge1p\\34-2p\le1,5p\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}34\ge3p\\34\le3,5p\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}p\le11,3\\p\ge9,7\end{cases}\)

nếu p=11,e=11\(\Rightarrow\) n=12

vậy Y là cacbon(C)

chúc bạn học tốt (like mình nha)banhqua

 

Bình luận (6)
Nguyễn Phương Linh Đan
Xem chi tiết
Nguyễn Tú
23 tháng 10 2023 lúc 20:55

Tổng số các loại hạt là 28, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8

⇒ Số neutron là 10 hạt

Số proton là 9 hạt

Số electron là 9 hạt

⇒ Nguyên tố Fluorine - ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn

loading...

Bình luận (0)
Phạm Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Doan Minh Nghia
Xem chi tiết
Won Ji Young
12 tháng 8 2016 lúc 19:27

gọi số hạt proton,electron, notron lần lượt là p,e,n

do p=e=>p+e=2p

ta có hpt: \(\begin{cases}2p+n=36\\n=\frac{1}{2}\left(36-p\right)\end{cases}\)

<=>\(\begin{cases}p=12\\n=12\end{cases}\)

=> p=12=> Y là Mg

Bình luận (2)
HanVẩu là của HunMóm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
20 tháng 9 2016 lúc 17:53

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

Bình luận (3)
Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:29

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

Bình luận (1)
Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:54

3. 

Ntử R có tổng số hạt cơ bản là 115

=> p+e+n=115

=>2p+n=115(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25

=> 2p-n=25(2)

Từ (1)&(2) => ta có hệ phương trình

=>2p+n=115

    2p-n=25

<=>p=35

      n=45

=> e=35, p=35, n=45

=> R là Br 

STT của Br là 35

Bình luận (0)