y=\(\dfrac{Sinx}{cosx+m}\)xác định m để TXĐ D=R
tìm tất cả giá trị của m để hàm số sau có tập xác định R
a)y=\(\sqrt{m-cosx}\)
b)y=\(\sqrt{2sinx-m}\)
c)y=\(\dfrac{sinx-1}{cosx+m}\)
a.
\(\Leftrightarrow m-cosx\ge0\) ; \(\forall x\)
\(\Leftrightarrow m\ge max\left(cosx\right)\)
\(\Leftrightarrow m\ge1\)
b.
\(\Leftrightarrow2sinx-m\ge0\) ; \(\forall x\)
\(\Leftrightarrow m\le2sinx\) ; \(\forall x\)
\(\Leftrightarrow m\le\min\limits_{x\in R}\left(2sinx\right)\)
\(\Leftrightarrow m\le-2\)
c.
\(\Leftrightarrow cosx+m\ne0\) ; \(\forall x\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>\max\limits_R\left(cosx\right)\\m< \min\limits_R\left(cosx\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\)
Tìm TXĐ của hàm số \(y=\dfrac{sinx}{\sqrt{3}sinx+cosx}\)
\(\sqrt{3}sinx+cosx\ne0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx+\dfrac{1}{2}cosx\ne0\)
\(\Leftrightarrow sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)\ne0\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{\pi}{6}\ne k\pi\)
\(\Leftrightarrow x\ne-\dfrac{\pi}{6}+k\pi\)
giải pt : \(\dfrac{2cos2x+1}{\sqrt{3}sinx+cosx}\)=2cosx-1
tìm txđ hàm số D: y=\(\dfrac{2+3sinx}{2sin2x+\sqrt{2}}\)
Tìm txđ của hàm số sau:
1, \(y=sin\sqrt{\dfrac{1+x}{1-x}}\)
2,\(y=\sqrt{\dfrac{sinx+2}{cosx+1}}\)
3,\(y=\dfrac{2}{cosx-cos3x}\)
1.
Hàm số xác định khi \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1+x}{1-x}\ge0\\1-x\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1\le x< 1\\x\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-1\le x< 1\)
2.
Hàm số xác định khi \(cosx+1\ne0\Leftrightarrow cosx\ne-1\Leftrightarrow x\ne-\pi+k2\pi\)
3.
Hàm số xác định khi \(cosx-cos3x\ne0\Leftrightarrow sin2x.sinx\ne0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ne k\pi\\x\ne\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)
tìm tập xác định của hàm số
a. y=\(\dfrac{sinx}{cosx-1}\)
b.y=\(\sqrt{sinx-1}\)
c.y=\(\sqrt{\dfrac{1+sinx}{1-cosx}}\)
a: ĐKXĐ: \(cosx-1\ne0\)
=>\(cosx\ne1\)
=>\(x\ne k2\Omega\)
b: ĐKXĐ: sin x-1>=0
=>sin x>=1
mà \(-1< =sinx< =1\)
nên sin x=1
=>\(x=\dfrac{\Omega}{2}+k2\Omega\)
c:
-1<=sin x<=1
=>-1+1<=sin x+1<=1+1
=>0<=sin x+1<=2
ĐKXĐ: \(\dfrac{1+sinx}{1-cosx}>=0\)
mà \(1+sinx>=0\)(cmt)
nên \(1-cosx>0\)
=>\(cosx< 1\)
mà -1<=cosx<=1
nên \(cosx\ne1\)
=>\(x\ne k2\Omega\)
Tìm TXĐ của các hàm số sau
\(a,\dfrac{1-cosx}{2sinx+1}\)
\(b,y=\sqrt{\dfrac{1+cosx}{2-cosx}}\)
\(c,\sqrt{tanx}\)
\(d,\dfrac{2}{2cos\left(x-\dfrac{\Pi}{4}\right)-1}\)
\(e,tan\left(x-\dfrac{\Pi}{3}\right)+cot\left(x+\dfrac{\Pi}{4}\right)\)
\(f,y=\dfrac{sinx}{cos^2x-sin^2x}\)
\(g,y=\dfrac{2}{cosx+cos2x}\)
\(h,y=\dfrac{1+cos2x}{1-cos4x}\)
a: ĐKXĐ: 2*sin x+1<>0
=>sin x<>-1/2
=>x<>-pi/6+k2pi và x<>7/6pi+k2pi
b: ĐKXĐ: \(\dfrac{1+cosx}{2-cosx}>=0\)
mà 1+cosx>=0
nên 2-cosx>=0
=>cosx<=2(luôn đúng)
c ĐKXĐ: tan x>0
=>kpi<x<pi/2+kpi
d: ĐKXĐ: \(2\cdot cos\left(x-\dfrac{pi}{4}\right)-1< >0\)
=>cos(x-pi/4)<>1/2
=>x-pi/4<>pi/3+k2pi và x-pi/4<>-pi/3+k2pi
=>x<>7/12pi+k2pi và x<>-pi/12+k2pi
e: ĐKXĐ: x-pi/3<>pi/2+kpi và x+pi/4<>kpi
=>x<>5/6pi+kpi và x<>kpi-pi/4
f: ĐKXĐ: cos^2x-sin^2x<>0
=>cos2x<>0
=>2x<>pi/2+kpi
=>x<>pi/4+kpi/2
Tìm tập xác định của các hàm số sau:
1,\(y=sin\dfrac{3x+2}{2x-1}\)
2,\(y=tan\left(3x+\dfrac{2\pi}{5}\right)\)
3,\(y=cot\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)\)
4,\(y=\dfrac{sinx+cosx}{sinx-cosx}\)
5,\(y=\dfrac{1}{sinx}+\dfrac{1}{cosx}\)
6,\(y=\dfrac{\sqrt{1-sinx}}{cosx}\)
7,\(y=\dfrac{3}{sin^2x-cos^2x}\)
8,\(y=\dfrac{1+tanx}{1+sinx}\)
9,\(y=\sqrt{\dfrac{1+sinx}{1-cosx}}\)
Tìm TXĐ của hàm số y=cot(x+pi/3)/sinx-cosx
TXĐ:
\(\left[{}\begin{matrix}sin\left(x+\dfrac{\Pi}{3}\right)\ne0\\sinx-cosx\ne0\end{matrix}\right.\)
Bạn biết cách giải pt lượng giác chưa??? Nếu chưa thì bài này hơi căng!
<=>\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\Pi}{3}\ne k\Pi\\\sqrt{2}sin\left(x-\dfrac{\Pi}{4}\right)\ne0\end{matrix}\right.\)(SGK Đại Số trang 35)
<=>\(\left[{}\begin{matrix}x\ne-\dfrac{\Pi}{3}+k\Pi\\x\ne\dfrac{\Pi}{4}+k\Pi\end{matrix}\right.\)
Vậy TXĐ: D=R\{-\(\dfrac{\Pi}{3}\)+\(k\Pi\);\(\dfrac{\Pi}{4}+k\Pi\)}
Tìm giá trị m để hàm số y= \(\sqrt{sinx+m}\) có TXĐ D=R
\(sinx+m\ge0\) \(\forall x\)
\(\Rightarrow sinx\ge-m\) \(\forall x\)
\(\Rightarrow-m\le\min\limits_{x\in R}\left(sinx\right)=-1\)
\(\Rightarrow m\ge1\)