ghi tên sản phẩm và tác dụng của các sản phẩm thu được trong chăn nuôi một số vật nuôi phổ biến
Ghi tên sản phẩm và tác dụng của các sản phẩm thu được trong chăn nuôi một số vật nuôi phổ biến(ít nhất 2 loại) vào bảng sau
Vật nuôi | Sản phẩm thu được | Tác dụng |
Ghi tên sản phẩm và tác dụng của các sản phẩm thu được trong chăn nuôi một số vật nuôi phổ biến(ít nhất 2 loại) vào bảng sau
Vật nuôi | Sản phẩm thu được | Tác dụng |
lợn | thịt | làm thức ăn |
trâu | thịt | làm thức ăn |
Vật Nuôi | Sản phẩm thu được | Tác dụng |
Lợn | Thịt | Làm thức ăn |
Gà | Trứng, thịt | làm thức ăn |
Trâu | Thịt , da, phân bón | Làm đồ thủ công,mĩ nghệ, lấy sức kéo,... |
Bò | Thịt, da, phân bón | làm thức ăn, cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng,... |
Vịt | Trứng, thịt | Làm thức ăn,... |
Hãy kể tên một số sản phẩm chăn nuôi phổ biến và nêu cách bảo quản, chế biến các sản phẩm đó.
Một số sản phẩm phổ biến là trứng, thịt
Cách bảo quản, chế biến
-Trứng: để ở nhiệt độ thấp (từ 0-4 độ C) trong tủ lạnh.
Chế biến thì có thể làm omlet, trứng chiên, trứng hấp hoặc trứng luộc.
-Thịt: để ở nhiệt độ thấp (từ 0-4 độ C) trong tủ lạnh.
Để chế biến thịt, thì có thể nấu, nướng hoặc chiên.
Trình bày một số phương pháp bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi. Nêu ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi.
* Một số phương pháp bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi:
- Phương pháp bảo quản:
+ Công nghệ bảo quản lạnh
+ Công nghệ xử lí nhiệt độ cao
- Phương pháp chế biến:
+ Công nghệ sản xuất thịt hộp
+ Công nghệ chế biến sữa
* Ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi:
- Nâng cao hiệu quả sử dụng sản phẩm
- Tăng khả năng xuất khẩu, mở rộng thị trường sản phẩm
- Tăng năng lực cho ngành chế biến
- Ổn định giá cả
- Nâng cao giá trị dinh dưỡng của thực phẩm
- Tiêu diệt một số mầm bệnh và kéo dài thời gian bảo quản thực phẩm.
- Tăng giá trị kinh tế.
Tìm hiểu xem ở gia đình, địa phương em đã và đang nuôi giống vật nuôi nào. Với mỗi giống vật nuôi, em hãy quan sát, hỏi người thân hoặc những người đang chăn nuôi để tìm hiểu những nội dung sau:
1. Lợi ích của việc chăn nuôi (sản phẩm chăn nuôi được sử dụng để làm gì? Có tác dụng như thế nào với cong người, kinh tế, môi trường?)
2. Phương thức chăn nuôi
3. Những điều kiện vật chất cần có và các công việc cần làm khi tiến hành thực hiện phương thức chăn nuôi đó
4. Kinh nghiệm chăn nuôi
5. Kết quả thu được (năng suất, chất lượng sản phẩm chăn nuôi)
6. Ghi lại ý kiến nhận xét của em và đề xuất của em
Trong sách vnen 7 có, mình học rồi
Ở địa phương em trâu là một loài động vật không thể thiếu trong mọi nhà. Đa số nhà nào cũng nuôi trâu, vì trâu mang lại sức kéo thần kì cho các bác nông dân. Trâu không chỉ đem lại sức kéo mà còn cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu như: trống làm bằng da trâu, giày, dép, túi, đồ công mĩ nghệ,...Trâu còn đem lại ngành nghề sản xuất khác trong xã hội và cung cấp nguồn phân bón dồi dào cho cây ở địa phương em. Về phần phương thức chăn nuôi, hầu hết các gia đình đều chăn thả tự do. Đặc biệt là trâu không cần điều kiện vật chất nào. Nuôi trâu cần có kinh nghiệm cao như: Chăm sóc tốt, nuôi dưỡng tốt. Khi trâu bệnh phải tiêm ngừa, phòng bệnh cho trâu. Bổ sung thêm thức ăn tốt cho trâu nếu thức ăn ngoài tự nhiên chưa đủ,...
Kết quả nhận được sau 1 năm là một chú trâu to khỏe, chắc ngậy. Năng suất cực kì cao, chất lượng thơm ngon, bổ dưỡng.
Chuk bn hc tốt
Cái này bn phải tự tìm hiểu ở địa phương mk chứ, hoặc là bn phải ns cái địa phương của bn ra để bọn tớ còn tìm hiểu, chính q.hương mk mà cò ko bt có vật nuôi gì thì mk cg chịu bn thôi.
Mình sẽ làm về con gà.
1.Lợi ích:
- Sản phẩm:
+ Thịt, trứng, long, phân.
- Tác dụng:
+ Cung cấp thực phẩm hàng ngày.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
+ Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi.
2.Phương thức chăn nuôi: Nuôi bán chăn thả tự do.
3.
- Điều kiện vật chất:
+ Chuồng nuôi.
+ Chụp sưởi ấm.
+ Máng ăn, máng uống.
+ Thức ăn, thuốc thú y.
- Các công việc cần làm:
+ Chọn khu đất cao ráo, thoáng mát.
+ Rào chắn xung quanh.
+ Lồng úm và đèn để sưởi ấm cho gà con.
+ Đặt máng ăn và uống xen kẻ với nhau.
+ Làm dàn đậu cho gà.
4.Kinh nghiệm chăn nuôi.
- Chọn giống:
+ Gà con: Càng đều càng tốt. Chọn những con nhanh, mắt sang.
+ Gà đẻ tốt: Lúc 20 tuần nặng từ 1,6 đến 1,7 kg. Đầu nhỏ, mỏ ngắn, long mượt
- Chăm sóc
+ Rửa máng ăn, máng uống sạch sẽ.
+ Thắp sang đèn suốt đêm trong giai đoạn úm.
- Thức ăn:
+ Không cho ăn đồ bị móc.
+ Phải cho ăn đủ các chất.
- Vệ sinh:
+ Chuồng và vườn khô ráo, sạch sẽ
+ Nước sạch.
+ Phân gà hốt thường xuyên.
5.Kết quả
Thu lại được những sản phẩm thơm ngon, giá trị dinh dưỡng cao đồng thời tang thu nhập cho chính bản thân.
Giúp mink vs mai mình phải nộp rui phải đầy đủ các ý nha
Phần này mình làm con gà. Các bạn có thể đọc để tham khảo:
1. Lợi ích: thịt gà, trứng gà là thực phẩm thơm ngon, có giá trị dinh dưỡng cao và là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm. Ngoài ra, nó còn cung cấp phân bón cho trồng trọt và lông gà cũng có thể dùng để làm chồi, cầu lông. Nuôi gà tận dụng được nguồn thức ăn có sẵn trong thiên nhiên, đem lại nguồn thu nhập lớn về kinh tế.
2. Phương thức chăn nuôi: thông thường, nuôi gà theo 2 phương thức: nuôi bán chăn thả tự do hoặc nuôi nhốt.
3. Công việc cần làm: khi tiến hành nuôi gà theo những phương thức này, ta cần chuẩn bị tốt các điều kiện chăn nuôi như sau:
B1: lựa chọn địa điểm.
B2: thiết kế chuồng nuôi, vườn thả, khu phụ trợ và các dụng cụ cần thiết.
B3: chọn con giống.
B4: chuẩn bị thức ăn, nước uống.
B5: vệ sinh thú y.
B6: quản lí chất thải và xác chết.
4. Kinh nghiệm chăn nuôi: muốn chăn nuôi đạt kết quả, cần phải thực hiện đầy đủ và thực hiện đúng các biện pháp kĩ thuật trong quy trình chăn nuôi. Trong chăn nuôi gà sinh sản, việc đàn gà đẻ trứng đều, đẻ lâu, cho sản lượng trứng cao và ổn định quyết định hiệu quả chăn nuôi vì thế, ta nên chọn gà mái mắn đẻ, đẻ khỏe. Khi những ngày nắng nóng, cẩn phun mưa cho mái tôn hay mái pro-xi măng giúp chuồng gà đẻ giảm nhiệt. Còn những ngày rét đậm, rét hại cũng cần quay bạt kín quanh chuồng, thắp bóng đèn tròn sưởi ấm cho gà.
5. Kết quả: thực hiện đầy đủ, đúng các biện pháp kĩ thuật trong quy trình chăn nuôi sẽ đạt kết quả; vật nuôi phát triển nhanh, cho ra năng suất và chất lượng sản phẩm cao.
6. Đề xuất: mong mọi người sẽ tạo ra những sản phẩm vật nuôi thơm ngon, bổ dưỡng và đảm bảo được vệ sinh an toàn thực phẩm.
Chúc bạn học tốt!
1. Lợi ích: thịt gà, trứng gà là thực phẩm thơm ngon, có giá trị dinh dưỡng cao và là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm. Ngoài ra, nó còn cung cấp phân bón cho trồng trọt và lông gà cũng có thể dùng để làm chồi, cầu lông. Nuôi gà tận dụng được nguồn thức ăn có sẵn trong thiên nhiên, đem lại nguồn thu nhập lớn về kinh tế.
2. Phương thức chăn nuôi: thông thường, nuôi gà theo 2 phương thức: nuôi bán chăn thả tự do hoặc nuôi nhốt.
3. Công việc cần làm: khi tiến hành nuôi gà theo những phương thức này, ta cần chuẩn bị tốt các điều kiện chăn nuôi như sau:
B1: lựa chọn địa điểm.
B2: thiết kế chuồng nuôi, vườn thả, khu phụ trợ và các dụng cụ cần thiết.
B3: chọn con giống.
B4: chuẩn bị thức ăn, nước uống.
B5: vệ sinh thú y.
B6: quản lí chất thải và xác chết.
4. Kinh nghiệm chăn nuôi: muốn chăn nuôi đạt kết quả, cần phải thực hiện đầy đủ và thực hiện đúng các biện pháp kĩ thuật trong quy trình chăn nuôi. Trong chăn nuôi gà sinh sản, việc đàn gà đẻ trứng đều, đẻ lâu, cho sản lượng trứng cao và ổn định quyết định hiệu quả chăn nuôi vì thế, ta nên chọn gà mái mắn đẻ, đẻ khỏe. Khi những ngày nắng nóng, cẩn phun mưa cho mái tôn hay mái pro-xi măng giúp chuồng gà đẻ giảm nhiệt. Còn những ngày rét đậm, rét hại cũng cần quay bạt kín quanh chuồng, thắp bóng đèn tròn sưởi ấm cho gà.
5. Kết quả: thực hiện đầy đủ, đúng các biện pháp kĩ thuật trong quy trình chăn nuôi sẽ đạt kết quả; vật nuôi phát triển nhanh, cho ra năng suất và chất lượng sản phẩm cao.
6. Đề xuất: mong mọi người sẽ tạo ra những sản phẩm vật nuôi thơm ngon, bổ dưỡng và đảm bảo được vệ sinh an toàn thực phẩm.
Hãy kể tên một số sản phẩm chăn nuôi được dùng làm thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
thịt gà, thịt lợn, thịt bò, trứng gà, trứng vịt, trứng đá điểu, cá, tôm, bò sữa,...
2
Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
A.
Giống vật nuôi quyết định đến số lượng sản phẩm chăn nuôi.
B.
Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.
C.
Giống vật nuôi quyết định năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
D.
Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
Bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi nhằm mục đích gì? Các sản phẩm chăn nuôi thường được bảo quản, chế biến bằng những phương pháp nào? Tại sao từ một loại thịt lại có thể tạo ra nhiều sản phẩm với hương vị, màu sắc khác nhau
- Bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi nhằm mục đích: làm chậm quá trình hư hỏng, kéo dài thời gian sử dụng mà chất lượng vẫn đảm bảo.
- Các sản phẩm chăn nuôi thường được bảo quản bằng cách:
+ Công nghệ bảo quản lạnh.
+ Công nghệ xử lí nhiệt độ cao.
- Các sản phẩm chăn nuôi thường được chế biến bằng cách:
+ Công nghệ sản xuất thịt hộp.
+ Công nghệ chế biến sữa.
- Từ một loại thịt lại có thể tạo ra nhiều sản phẩm với hương vị, màu sắc khác nhau do sử dụng các phương pháp chế biến khác nhau.
Trình bày nguyên lí của các phương pháp chế biến các sản phẩm chăn nuôi. Ở gia đình, địa phương em thường chế biến sản phẩm chăn nuôi bằng những phương pháp nào? Hãy mô tả các bước của một trong các phương pháp đó.
Nguyên lí của các phương pháp chế biến các sản phẩm chăn nuôi:
Công nghệ sản xuất thịt hộp: nhiệt độ cao sẽ làm biến tính protein, thay đổi tính chất vật lí của sản phẩm, tạo ra các sản phẩm có hương vị mới. Một số sản phẩm được chế biến bằng nhiệt như thịt hộp, thịt hun khói, xúc xích,...
Ở gia đình, địa phương em thường chế biến sản phẩm chăn nuôi bằng những phương pháp chế biến thịt hộp và chế biến sữa.
Chế biến thịt hộp:
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu: Làm sạch, tách da, bỏ xương, làm nhỏ; bổ sung phụ gia và gia vị.
Bước 2: Xử lí nhiệt: Làm chín nguyên liệu bằng các biện pháp phù hợp.
Bước 3: Đóng hộp: Cho nguyên liệu đã chín vào hộp, bào khí, ghép mí (đóng nắp hộp).
Bước 4: Tiệt trùng: Xử lí hộp bằng nhiệt độ khoảng 100 - 121oC trong khoảng 15 phút.
Bước 5: Bảo quản: Hạ nhiệt độ xuống khoảng 18 - 20oC, dán nhãn, đóng thùng và bảo quản.