hòa tan 3,36 l HCl (đktc) vào H2O được 200 lit dd HCl . tính pH của dd
a, Cho m gam bột sắt vào dd HCl dư. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Tính gtri của m.
b, Hòa tan hoàn toàn 6,2 gam Na2O vào nước dư thu được 500ml dd A. Tính nồng độ mol của dd A.
a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
b, \(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
\(a,n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
0,15 0,3 0,15 0,15
\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(a,n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
0,1 0,1 0,2
\(C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
hoà tan 11.6 gram hỗn hợp A ( Mg,CuO) cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch HCL . sau phản ứng thu đc 3,36 lit h2 ( đktc)
a,viết PTHH
b,tính %theo khối lượng các chất trong A
c,tính nồng độ mol của dd HCL đã dùng
Mg+2HCl->MgCl2+H2
0,15--0,3--------------0,15
CuO+2HCl->CuCl2+H2O
0,1------0,2
n H2=\(\dfrac{3,36}{22,4}\)=0,15 mol
=>%m Mg=\(\dfrac{0,15.24}{11,6}.100=31,03\%\)
=>m CuO=8g =>n CuO=\(\dfrac{8}{80}\)=0,1 mol
=>%m CuO=68,97%
=>CM HCl=\(\dfrac{0,3+0,2}{0,2}\)=2,5M
hòa tan hết 17.2 g hh X gồm Fe và 1 oxit sắt vào 200 gam dd HCl 14.6% thu đc ddA và 2.24 lít H2 đktc. thêm 33 g nước vào dd A được dd B .Nồng độ % của HCl trong HCl trong dd B là 2.92% .Mặt khác, cũng hòa tan hết 17.2 g hhX vào dd H2SO4 đặc nóng thì thu được V lít khí SO2 duy nhất đktc
1. x đ CTHH của oxit sắt
2. Tính khoảng giá trị của V
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 vào dd HCl 10% thu được dd X, Lượng axit dư trong X có thể hòa tan Fe giải phóng 1,12 lit khí H2 ( đktc). Cho X pư với AgNO3 17% thì thu được 71,75g kết tủa Y và dd Z, tính C% các chất tan trong Z?
1) Hòa tan 7,4 g hh Mg, CaCO3 và dd HCl thu đc 3,36 l hh khí A (đktc).
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hh đầu.
b. Tính % theo thể tích hh A
c. Tính V dd (HCl) 20% (d = 1,25) cần dùng.
hòa tan hết m(g) cacbonat của kim loại R hóa trị 2 vào 100(g) dd HCl dư . Sau phản ứng thu được 3,36(l) khí ở (đktc) và 110,8(g) dd A . Xác định kim loại R và viết công thức hóa học
Gọi CTHH của muối là RCO3
nCO2 = \(\frac{3,36}{22,4}\) = 0,15 (mol)
RCO3 + HCl \(\rightarrow\) RCl2 + H2O + CO2
0,15 <------------------------------- 0,15 (mol)
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
m + 100 = 110,8 + 0,15 . 44
\(\Rightarrow\) m = 17,4 (g)
Mmuối = \(\frac{17,4}{0,15}\) = 116 (g/mol)
\(\Rightarrow\) R + 60 = 116
\(\Rightarrow\) R = 56 (g/mol)
\(\Rightarrow\) R = 56 đvC (Fe: sắt)
CTHH của muối là FeCO3
1/ Hòa tan hoàn toàn 7,8g kali vào 192,4g nước. a/ Tính thể tích khí sinh ra ở đktc b/ Tính nồng độ % của dd thu được c/ Trung hòa dd thu được bằng 100g dd HCl. Tính C% dd HCl đã dùng và C% dd muối thu được sau phản ứng
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp gồm: Mg và Cu vào dd axit clohiđric. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí Hiđro (đktc).
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp A.
b) Tính V của dd HCl 2M đã dùng
\(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(0.15.....0.3.......................0.15\)
\(m_{Mg}=0.15\cdot24=3.6\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=10-3.6=6.4\left(g\right)\)
\(\%Mg=\dfrac{3.6}{10}\cdot100\%36\%\)
\(\%Cu=64\%\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.3}{2}=0.15\left(l\right)\)
hòa tan 13g Zn vào 200ml dd HCl sau phản ứng thu đc dd A và khí B
a) tính VB (đktc)
b) tính CM của dd HCl
a)
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2(mol)$
$V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$
b)
$n_{HCl} = 2n_{Zn} = 0,4(mol)$
$C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,4}{0,2} = 2M$