Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Nam Phương
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 9 2021 lúc 18:51

Điện tích hạt nhân nguyên tử X là 15+ ⇒ X có số p = số e = 15.

Trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1 nên: (p + e) – n = 1 ⇒ n = (15 + 15) – 1 = 29 \(\Rightarrow\) n=29.

Như Thuỷ
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 9 2021 lúc 11:35

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=28\\E=N-1\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2E+N=28\\E=N-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=9\\N=10\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Lan Thùy
Xem chi tiết
hưng phúc
19 tháng 11 2021 lúc 19:16

a. Ta có: p + e + n = 48

Mà p = e, nên: 2e + n = 48 (1)

Theo đề, ta có: n - e = 3 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2e+n=48\\n-e=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=15\\n=18\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 15 hạt, n = 18 hạt

b. Dựa vào bảng nguyên tố hóa học, suy ra:

A là nguyên tố photpho (P)

17 Khánh Linh 10A8
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 15:17

a: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\-Z+N=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3Z=51\\N-Z=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

Số khối là 35

b: Số đơn vị điện tích hạt nhân là 17

Điện tích hạt nhân là 17+

Phạm Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 11 2021 lúc 7:43

\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=28\\n-p=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=28\\n-p=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p+1=28\\n=p+1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=9\\n=10\end{matrix}\right.\)

Vậy \(p=9\)

Hồng Hoa
24 tháng 11 2021 lúc 8:00

Hạt mang điện tích dương trong nguyên tử là p

=> p = 9

My ngu Hóa vl
Xem chi tiết
Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 9 2021 lúc 2:11

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=40\\P=E\\N-P=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=40\\N-P=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=13\\N=14\end{matrix}\right.\)

Bảo Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Edogawa Conan
21 tháng 9 2021 lúc 7:26

4.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=93\\n-p=6\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=29\\n=35\end{matrix}\right.\)

  \(\Rightarrow A=p+n=29+35=64\left(u\right)\)

  ⇒ M là đồng (Cu)

5.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=36\\p=e\\p+n-e=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)

    \(\Rightarrow A=p+n=12+12=24\left(u\right)\)\

       ⇒ X là magie (Mg)

Huytd
Xem chi tiết
Minh Hiếu
28 tháng 12 2021 lúc 20:19

Điện tích hạt nhân nguyên tử X là 17+ 

⇒ X có số p = số e = 17.

Trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1 nên:

(p + e) – n = 1 ⇒ n = (17 + 17) – 1 = 33  n=33.

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 12 2021 lúc 20:19

Điện tích hạt nhân nguyên tử là 17+ 

 nguyên tử clo có số proton = số electron = 17 (hạt).

Tổng số hạt mang điện có trong nguyên tử là: p + e = 2.17 = 34 (hạt).

Mast . Hoạt Hình
Xem chi tiết