Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
26 tháng 12 2023 lúc 8:18

1/

Gọi d là ước của n+3 và 2n+5 nên

\(n+3⋮d\Rightarrow2n+6⋮d\)

\(2n+5⋮d\)

\(\Rightarrow2n+6-\left(2n+5\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\)

=> n+3 và 2n+5 nguyên tố cùng nhau

2/

\(5A=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{100}\)

\(4A=5A-A=5^{100}-1\Rightarrow4A+1=5^{100}=\left(5^{50}\right)^2\) LÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG

3/

Tích của 2 số chẵn liên tiếp là

\(2n.\left(2n+2\right)=4n^2+4n=4n\left(n+1\right)\)

Ta có 

\(n\left(n+1\right)\) Là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp và là số chẵn

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=2k\)

\(\Rightarrow4n\left(n+1\right)=4.2k=8k⋮8\)

Lầy Lam
Xem chi tiết

Đề bài thiếu yêu cầu cụ thể em nhé. em cập nhật lại câu hỏi để được sự hỗ trợ tốt nhất cho tài khoản olm vip

Nguyễn Quốc Duy
8 tháng 11 2023 lúc 10:52

#@₫!%&@^@₫@₫=_++_×%@%@&@@@@=@

Thai Son
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
2 tháng 6 2015 lúc 11:17

\(A=1-\frac{499}{500}+1-\frac{500}{501}+1-\frac{501}{502}+...+1-\frac{598}{599}\)

    \(=\left(1+1+1+...+1\right)-\left(\frac{499}{500}+\frac{500}{501}+\frac{501}{502}+...+\frac{598}{599}\right)\)

     \(=...\)

Hoàng Khánh Chi
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 11 2021 lúc 21:49

Lời giải:
a. Ta thấy:

$3+3^2+3^3+...+3^{99}\vdots 3$

$1\not\vdots 3$

$\Rightarrow A=1+3+3^2+...+3^{99}\not\vdots 3$

$\Rightarrow A\not\vdots 9$

b.

$A=(5+5^2)+(5^3+5^4)+...+(5^{39}+5^{40})$

$=5(1+5)+5^3(1+5)+...+5^{39}(1+5)$

$=5.6+5^3.6+....+5^{39}.6$

$=6(5+5^3+...+5^{39})$

$=2.3.(5+5^3+...+5^{39})$

$\Rightarrow A\vdots 2$ và $A\vdots 3$

Nguyễn Minh Dương
Xem chi tiết
boi đz
29 tháng 6 2023 lúc 17:14

0\(a.S=1-5+5^2-5^3+...+5^{98}-5^{99}\\ 5S=5-5^2+5^3-5^4+.....+5^{99}-5^{100}\\ 5S+S=\left(5-5^2+5^3-5^4+.....+5^{99}-5^{100}\right)+\left(1-5^{ }+5^2-5^3+.....+5^{98}-5^{99}\right)\\ 6S=1-5^{100}\\ S=\dfrac{1-5^{100}}{6}\\ \)

\(b,S6=1-5^{100}\\ 1-S6=5^{100}\) 

=> 5100 chia 6 du 1

 

Nguyễn Minh Dương
29 tháng 6 2023 lúc 16:45

e đang cần gấp, có ai đến giúp e ko?

\(S=1-5+5^2-5^3+...+5^{98}-5^{99}\\ a,S=5^0.\left(1-5\right)+5^2.\left(1-5\right)+...+5^{98}.\left(1-5\right)=-4.\left(5^0+5^2+5^4+...+5^{98}\right)\)

lê anh khoa
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 12 2022 lúc 23:35

Lời giải:
a. $(x-3)(y+1)=5=1.5=5.1=(-1)(-5)=(-5)(-1)$
Vì $x-3, y+1$ cũng là số nguyên nên ta có bảng sau:

b.

$A=21+5+(5^2+5^3)+(5^4+5^5)+....+(5^{98}+5^{99})$

$=26+5^2(1+5)+5^4(1+5)+....+5^{98}(1+5)$

$=2+24+(1+5)(5^2+5^4+...+5^{98}$

$=2+24+6(5^2+5^4+....+5^{98})=2+6(4+5^2+5^4+...+5^{98})$

$\Rightarrow A$ chia $6$ dư $2$.

ha nguyen thi
Xem chi tiết
Tiến Vỹ
Xem chi tiết
nguyễn thị kim ngân
1 tháng 1 2017 lúc 19:59

A=1+5+52+533+.....+597+598+599

A=(1+5+52) +533×544×....×5599

A=31 +533×544×....×5599

A=31×533+544×...×5599

=> A ÷ 31

Theo mk nghi la vay . Hk chac nha

Phan Bảo Huân
1 tháng 1 2017 lúc 22:06

đề bài khó quá, hay là bạn viết lộn đề rùi, dạng này mình chưa gặp bao giờ!

Trần Hoàng Việt
5 tháng 11 2017 lúc 9:38

Ta thấy A gồm có 99 số hạng nên ta nhóm mỗi nhóm 3 số hạng.

Ta có: A = 1 + 5 + 52 + 53 + 54 + 55 +...+ 597 + 598 + 599

             = (1 + 5 + 52 )+ (53 + 54 + 55 )+...+( 597 + 598 + 599 )

             =(1 + 5 + 52 )+ 53(1 + 5 + 52 ) +...+ 597(1 + 5 + 52 )

             = ( 1 + 5 + 52)(1 + 53+....+597)

             = 31(1 + 53+....+597)

Vì có một thừa số là 31 nên A chia hết cho 31.

 P/s Đừng để ý câu trả lời của mình

Shuny
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 11 2021 lúc 19:20

Bài 1:

1) \(9A=3^3+3^5+...+3^{113}\)

\(\Rightarrow8A=9A-A=3^3+3^5+...+3^{113}-3-3^3-...-3^{111}=3^{113}-3\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{3^{113}-3}{8}\)

2) \(9B=3^4+3^6+...+3^{202}\)

\(\Rightarrow8B=9B-B=3^4+3^6+...+3^{202}-3^2-3^4-...-3^{200}=3^{202}-3^2=3^{202}-9\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{3^{202}-9}{8}\)

3) \(25C=5^3+5^5+...+5^{101}\)

\(\Rightarrow24C=25C-C=5^3+5^5+...+5^{101}-5-5^3-...-5^{99}=5^{101}-5\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{5^{101}-5}{24}\)

4) \(25D=5^4+5^6+...+5^{102}\)

\(\Rightarrow24D=25D-D=5^4+5^6+...+5^{102}-5^2-5^4-...-5^{100}=5^{102}-25\)

\(\Rightarrow D=\dfrac{5^{102}-25}{24}\)

Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 11 2021 lúc 19:25

Bài 2:

a) Gọi d là UCLN(2n+1,n+1)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\2n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(2n+2\right)-\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\)

Vậy 2n+1 và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\dfrac{2n+1}{n+1}\) là phân số tối giản

b) Gọi d là UCLN(2n+3,3n+4)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow\dfrac{2n+3}{3n+4}\) là phân số tối giản

Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 11 2021 lúc 19:28

\(a,A=\left(1+5+5^2\right)+\left(5^3+5^4+5^5\right)+...+\left(5^{57}+5^{58}+5^{59}\right)\\ A=\left(1+5+5^2\right)+5^3\left(1+5+5^2\right)+...+5^{57}\left(1+5+5^2\right)\\ A=\left(1+5+5^2\right)\left(1+5^3+...+5^{57}\right)\\ A=31\left(1+5^3+...+5^{57}\right)⋮31\\ b,5A=5+5^2+5^3+...+5^{60}\\ \Rightarrow5A-A=4A=5^{60}-1\\ \Rightarrow A=\dfrac{5^{60}-1}{4}=\dfrac{5^{60}}{4}-\dfrac{1}{4}< \dfrac{5^{60}}{4}=B\)

ng.nkat ank
30 tháng 11 2021 lúc 19:25

a. A = 1 + 5 + 52 + 53 + .... + 559

A = ( 1 + 5 + 52) + (53 + 54 + 55) +.....+ (557 + 558 + 559)

A = (1 + 5 + 52) + 53(1 + 5 + 52) + ..... + 557( 1 + 5 + 52)

A = (1 + 5 + 52)( 1 + 5+......+ 557)

A = 31(1 + 53+.....+ 557)

Vì có một thừa số 31 nên A ⋮ 31