Những câu hỏi liên quan
Gia Hân Lê
Xem chi tiết
Thuyet Hoang
21 tháng 9 2021 lúc 20:49

1. Ở mặt bùn trong các ao tù hồ nước 

2. Cơ thể trùng biến hình trần gồm một khối chất lỏng nguyên sinh và nhân

3. Tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ

Bình luận (0)
Thuyet Hoang
21 tháng 9 2021 lúc 20:52

3. Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh, tạo thành một "lỗ nhỏ" ở giữa cơ thể trùng biến hình (ko bào tiêu hoá). Chúng tiêu hoá thức ăn nhờ dịch tiêu hoá (tiêu hoá nội bào).

4. Dinh dưỡng nhờ ko bào tiêu hóa

Bình luận (0)
Thuyet Hoang
21 tháng 9 2021 lúc 20:55

4.  Water thừa được tập trung về một chỗ gọi là không bào co bóp rồi chuyển ra ngoài. Chất thải được chuyển từ bất cứ chỗ nào trên cơ thể. Chúng bài tiết bằng ko bào co bóp

Bình luận (0)
Lê Đặng Tịnh Hân
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
21 tháng 8 2016 lúc 19:58

 

Bài 1. Trùng biến hình sổng ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào ?

Hướng dẫn trả lời:
Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, dôi khi chung nổi lẫn vào lớp váng trôn mật các ao hồ.
Trùng biên hình lã cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.
Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

Bài 2. Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã như thế nào ?

Hướng dẫn trả lời:
Trùng giày di chuyên vừa tiên vừa xoay nhờ các lông bơi rung động theo kiêu lần sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.
Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...) dược lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu dược vo thành viên trong không báo tiêu hoa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyến trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ờ thành cơ thế.

Bài 3. Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào ?

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Duy
21 tháng 8 2016 lúc 20:00

Câu 1: Trùng biến hình sổng ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào ?

Trả lời: 

Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, dôi khi chung nổi lẫn vào lớp váng trôn mật các ao hồ.
Trùng biên hình lã cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.
Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

Câu 2: Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã như thế nào ?

Trả lời:
Trùng giày di chuyên vừa tiên vừa xoay nhờ các lông bơi rung động theo kiêu lần sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.
Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...) dược lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu dược vo thành viên trong không báo tiêu hoa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyến trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ờ thành cơ thế.

Câu 3: Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào ?

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Duy
21 tháng 8 2016 lúc 20:00

Mạng chậm vãiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii nồi

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 5 2019 lúc 7:31
Đặc điểm Trùng giày Trùng biến hình
Nhân Gồm 2 nhân: nhân lớn, nhân nhỏ Gồm 1 nhân
Không bào co bóp

- Không bào co bóp hình hoa thị

- Vị trí cố định

- Có ở cả nửa trước và sau

- Không bào co bóp hình tròn

- Không cố định

- Có 1 không bào tiêu hóa

Tiêu hóa

- Tiêu hóa nhờ enzim tiêu hóa

- Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng

- Thức ăn từ miệng → hầu → không bào tiêu hóa → enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh

- Chất thải được loại qua lỗ thoát ở thành cơ thể.

- Tiêu hóa nội bào

- Khi 1 chân giả tiếp cận mồi. Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi. Hai chân giả kéo dài, nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.

- Chất thải được loại ra ở vị trí bất kì trên cơ thể

Bình luận (0)
Lê Đặng Tịnh Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Giáng Mi
22 tháng 8 2016 lúc 8:40

Câu 3. Trùng biến hình bắt mồi bằng chân giả, tiêu hóa mồi bằng không bào tiêu hóa, bài tiết bằng không bào co bóp, hô hấp qua màng cơ thể. Còn trùng giày bắt mồi bằng lông bơi(thức ăn vào miệng). Thức ăn vào miệng=> hầu=> tiêu hóa nhờ enzim trong không bào tiêu hóa=> thải bã qua lỗ thoát.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Giáng Mi
22 tháng 8 2016 lúc 8:24

Câu 1. Tế bào trùng biến hình có 1 nhân, còn tế bào trùng giày có 2 nhân( 1 nhân lớn và 1 nhân nhỏ)

Bình luận (0)
Trương Huy Anh
18 tháng 9 2018 lúc 19:44

Nó khác ở chỗ nó kháceoeo

Bình luận (0)
Tokyo Revenge
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
9 tháng 12 2021 lúc 14:10

1.c

2.b

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
9 tháng 12 2021 lúc 14:11

Câu 1: Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai?

A. Trùng giày di chuyển nhờ lông bơi.

B. Trùng biến hình luôn biến đổi hình dạng.

C. Trùng biến hình có lông bơi hỗ trợ di chuyển.

D. Trùng giày có dạng dẹp như đế giày.

Câu 2: Trong các đặc điểm nào dưới đây có cả ở trùng giày, trùng roi và trùng biến hình?

A. Cơ thể luôn biến đổi hình dạng.

B. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.

C. Có khả năng tự 

Bình luận (0)
Chanh Xanh
9 tháng 12 2021 lúc 14:10

1

B. Trùng biến hình luôn biến đổi hình dạng.

2

B. Trùng biến hình luôn biến đổi hình dạng.

Bình luận (2)
Trung 5a4 Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Vũ Thị Vân Anh
24 tháng 9 2021 lúc 9:05

kb nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Trả lời:

Trùng kiết lị giống trùng biến hình là đều có chân giả, chỉ là chân giả của trùng kiết lị rất ngắn.

#Học tốt!

Xin lỗi, mk ko có nhu cầu kb.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
𝟸𝟿_𝟸𝟷
24 tháng 9 2021 lúc 9:06

Trả lời :

Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở các đặc điểm nào sau đây:

+ Có chân giả 
+ Sống tự do ngoài thiên nhiên 
+ Có di chuyển tích cực 
+ Có hình thành bào xác 

   - Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở các đặc điểm nào sau đây:

+ Chỉ ăn hồng cầu 
+ Có chân giả dài 
+ Có chân giả ngắn 

+ Không có hại

~ HT ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Lộc
Xem chi tiết
Sunn
8 tháng 11 2021 lúc 14:59

Có lông bơi

Bình luận (0)
Hải Đăng Nguyễn
8 tháng 11 2021 lúc 14:59

Có lông bơi

Bình luận (0)
Long Sơn
8 tháng 11 2021 lúc 15:00

có lông bơi để di chuyển

Bình luận (0)
彡★ Trần Nhật Huy 彡★
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 14:35

có lông bơi

Bình luận (0)
lạc lạc
23 tháng 12 2021 lúc 14:36

CÓ lông bơi

Bình luận (0)
Đoàn Nguyễn
23 tháng 12 2021 lúc 14:36

đặc điểm di chuyển

trùng roi: di chuyển =lông bơi
trùng giày,biến hình: di chuyển = chân giả

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 2 2018 lúc 13:25

- Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở các đặc điểm:

+ Có chân giả
+ Sống tự do ngoài thiên nhiên  
+ Có di chuyển tích cực  
+ Có hình thành bào xác

   - Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở các đặc điểm:

 

+ Chỉ ăn hồng cầu
+ Có chân giả dài  
+ Có chân giả ngắn
+ Không có hại
Bình luận (0)
Kanna
Xem chi tiết
không có gì
24 tháng 12 2021 lúc 21:08

Câu 5: Nhóm động vật nguyên sinh nào dưới đây có chân giả?

A. trùng biến hình và trùng roi xanh.

B. trùng roi xanh và trùng giày.

C. trùng giày và trùng kiết lị.

D. trùng biến hình và trùng kiết lị.

Câu 6: Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?

A. Ốc.          B. Muỗi.          C. Cá.           D. Ruồi, nhặng.

Câu 7: Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh đc bệnh kiết lị?

A. Mắc màn khi đi ngủ.

B. Diệt bọ gậy.

C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước.

D. Ăn uống hợp vệ sinh.

Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây không phổ biến ở các loài động vật nguyên sinh?

A. Kích thước hiển vi.

B. Di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi.

C. Sinh sản hữu tính.

D. Cơ thể có cấu tạo từ một tế bào.

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
24 tháng 12 2021 lúc 21:04

D

Bình luận (2)
phung tuan anh phung tua...
24 tháng 12 2021 lúc 21:06

D

Bình luận (0)