Những câu hỏi liên quan
Anh Duy
Xem chi tiết
Elly Phạm
23 tháng 8 2017 lúc 21:19

Bài 2: nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}\) = 0,2 ( mol )

R + 2HCl \(\rightarrow\) RCl2 + H2

x.......2x...........x...........x

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

y........2y.............y..........y

=> x + y = 0,2

RCl2 + 2NaOH \(\rightarrow\) R(OH)2 + 2NaCl

x.............2x.................x.............2x

FeCl2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Fe(OH)2\(\downarrow\) + H2

y...............2y...................y..........y

Trường hợp 1 R(OH)2 kết tủa

R(OH)2 \(\rightarrow\) RO + H2O

x....................x..........x

4Fe(OH)2 + O2 \(\rightarrow\) 2Fe2O3 + 4H2O

y..................\(\dfrac{y}{4}\).........y/2.............y

=> xMR + 56y = 15,25

=> xMR = 15,25 - 56y

và x ( 16 + MR ) + 160 . \(\dfrac{y}{2}\) = 12

=> 16x + xMR + 80y = 12

=> 16x + 15,25 - 56y + 80y = 12

=> 16x - 56y + 80y = -3,25

Ta có 80y - 56y phải > 0

và 16x cũng phải > 0

=> Loại

Trường hợp 2 R(OH)2 không kết tủa

FeCl2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Fe(OH)2\(\downarrow\) + H2

y...............2y...................y..........y

4Fe(OH)2 + O2 \(\rightarrow\) 2Fe2O3 + 4H2O

y..................\(\dfrac{y}{4}\).........y/2.............y

=> nFe2O3 = \(\dfrac{y}{2}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)

=> y = 0,15 ( mol )

mà x + y = 0,2

=> x = 0,05 ( mol )

=> mFe = 56 . 0,15 = 8,4 ( gam )

=> 0,05 = \(\dfrac{15,25-8,4}{M_R}\)

=> MR = 137

=> R là Ba

Bình luận (2)
PHIM HAY88
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 7 2021 lúc 7:54

a)

Gọi hóa trị hai kim loại là n

$4A + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2A_2O_n$
$4B + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2A_2O_n$
$A_2O_n + 2nHCl \to 2ACl_n + nH_2O$
$B_2O_n + 2nHCl \to 2BCl_n + nH_2O$
$ACl_n + nNaOH \to A(OH)_n + nNaCl$
$BCl_n + nNaOH \to B(OH)_n + nNaCl$
b)

Theo PTHH : 

$n_{OH} = n_{NaOH} = n_{NaCl} = n_{HCl} = 0,15(mol)$
$m_{kết\ tủa} = m_{kim\ loại} + m_{OH} = 8 + 0,15.17 = 10,55(gam)$

Bình luận (1)
Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Trần Hữu Lộc
5 tháng 8 2016 lúc 7:10

Xin lỗi mấy bạn nha mình ghi lộn A B là hai kim loại có cùng hóa trị II

Bình luận (0)
Trần Hữu Lộc
5 tháng 8 2016 lúc 7:12

Oxit nhak mấy bạn ko   phải axit

 

Bình luận (0)
Dat_Nguyen
5 tháng 8 2016 lúc 8:04

tròi đát làm tui khổ quá trời

Bình luận (1)
Không Tên
Xem chi tiết
thuongnguyen
13 tháng 8 2017 lúc 15:12

Bài 1 :

Theo đề bài ta có : nHCl = 2.0,17 = 0,34(mol)

Đặt CTHH của kim loại hóa trị II và III là A và B

PTHH:

\(A+2HCl->ACl2+H2\)

\(2B+6HCl->2BCl3+3H2\)

Gọi chung hh 2 kim loại là X ta có PTHH TQ :

\(X+HCl->XCl+H2\)

Theo 2PTHH : nH2 = 1/2nHCl =1/2.0,34 = 0,17(mol)

=> m(giảm) = 0,17.2 = 0,34(g)

=> m(muối clorua thu được) = mX + mHCl - m(giảm) = 4 + 0,34.36,5 - 0,34 = 16,07(g)

Bình luận (0)
thuongnguyen
13 tháng 8 2017 lúc 15:22

index link bài tương tự

Bình luận (1)
Khianhmoccua
Xem chi tiết
tùng
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
15 tháng 8 2016 lúc 21:09

1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol. 
nAgNO3=34/170=0,2 mol. 
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3 
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol) 
=>AgNO3 du 
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol. 
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl 
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l 
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g 
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Lâm
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 9 2021 lúc 8:44

Đặt CTHHTQ của oxit là R2O3

PTHH:

R2O+ 3H2SO4 -> R2(SO4)3 +3H2O

Theo PTHH ta có :

nR2O3 = nR2(SO4)3

<=> 20,4 : 2R + 48 = 68,4 : 2R + 288

<=> 20,4( 2R + 288) = 68,4(2R + 48)

<=> 40,8R + 5875,2 = 136,8R + 3283,2

<=> 96R = 2592

=> R = 27(g/mol) (nhận)

=> R là kim loại nhôm ( Al = 27 )

Vậy CTHH của oxit là Al2O3

Bình luận (2)
trang trịnh
Xem chi tiết
Lý Ngọc Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 8 2023 lúc 17:57

`a)`

Oxit: `X_2O_n`

`300ml=0,3l`

`->n_{HCl}=0,3.2=0,6(mol)`

`X_2O_n+2nHCl->2XCl_n+nH_2O`

Theo PT: `n_{X_2O_n}={n_{HCl}}/{2n}={0,6}/{2n}={0,3}/n(mol)`

`->M_{X_2O_n}={16}/{{0,3}/n}={160}/{3}n`

`->2M_X+16n={160}/{3}n`

`->M_X={56}/{3}n`

`->n=3;M_X=56` thỏa.

Hay `X_2O_3` là `Fe_2O_3`

`b)`

`Fe_2O_3+6HCl->2FeCl_3+3H_2O`

Theo PT: `n_{FeCl_3}=1/3n_{HCl}=0,2(mol)`

`FeCl_3+3NaOH->Fe(OH)_3+3NaCl`

`2Fe(OH)_3`  $\xrightarrow{t^o}$  `Fe_2O_3+3H_2O`

`->Y:\ Fe_2O_3`

Theo PT: `n_{Fe_2O_3(Y)}=1/2n_{FeCl_3}=0,1(mol)`

`->m_{Fe_2O_3(Y)}=0,1.160=17(g)`

Bình luận (0)