Dung dịch KCl 10% có khối lượng riêng D=1,09g/mol. Tính nồng độ mol của dung dịch này.
Hoà tan 35,1g NaCL vào 1 lượng nước vừa đủ để được 300ml dung dịch a. Tính nồng độ mol của dung dịch này b. Tính nồng độ % của dung dịch, biết khối lượng riêng của dung dịch D= 1,097g/ml
Trộn 150ml dung dịch HCl 10% có khối lượng riêng D=1,206 g/ml với 250 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A . Tính nồng độ mol của dung dịch A
\(m_{dd_{HCl\left(10\%\right)}}=150\cdot1.206=180.9\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{180.9\cdot10\%}{36.5}\approx0.5\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(2M\right)}=0.25\cdot2=0.5\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0.5+0.5=1\left(mol\right)\)
\(V_{dd_{HCl}}=150+250=400\left(ml\right)=0.4\left(l\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{1}{0.4}=2.5\left(M\right)\)
Dung dịch HCl nồng độ 26% (kí hiệu là dung dịch X) có khối lượng riêng d = 1,189 g/mL.
a. Tính số mol HCl có trong 10 mL dung dịch X.
b. Để hòa tan vừa hết 16 gam Fe2O3 cần dùng vừa hết y mL dung dịch X. Tính giá trị của y.
c. Tính nồng độ mol/L của dung dịch X.
d. Để hòa tan vừa hết 20 gam muối cacbonat BCO3 (Z là kim loại chưa biết) cần dùng vừa đủ 48,78 mL dung dịch X. Tìm kim loại Z.
Hòa tan 6g CuSO4 vào nước thì thu được dung dịch có nồng độ 15%
a Tính khối lương dung dịch
b tính thể tích dung dịch biết khối lượng riêng của D=1,15g/ml
c tính nồng độ mol của dung dịch
\(a) m_{dd} = \dfrac{6}{15\%} = 40(gam)\\ b) V_{dd} = \dfrac{m_{dd}}{D} = \dfrac{40}{1,15} = 34,78(ml)\\ c)n_{CuSO_4} = \dfrac{6}{160} = 0,0375(mol)\\ C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,0375}{0,03478}=1,078M\)
Trộn 150ml dung dịch HCl 10% có khối lượng riêng D=1,047g/ml với 250ml dung dịch HCl 2M đc dung dịch A.Tính nồng độ mol của dung dịch A
mdd HCl 10% = 150.1,047 = 157,05 (g)
=> \(n_{HCl\left(dd.HCl.10\%\right)}=\dfrac{157,05.10\%}{36,5}=\dfrac{3141}{7300}\left(mol\right)\)
nHCl(dd HCl 2M) = 0,25.2 = 0,5 (mol)
=> \(C_{M\left(A\right)}=\dfrac{\dfrac{3141}{7300}+0,5}{0,15+0,25}=\dfrac{6791}{2920}M\)
Trộn 150ml dung dịch HCl 10% có khối lượng riêng D=1,047g/ml với 250ml dung dịch HCl 2M đc dung dịch A.Tính nồng độ mol của dung dịch A
mddHCl(10%)=150⋅1.206=180.9(g)
CMHCl=\(\dfrac{1}{0,4}\)=2.5(M)
Biết khối lượng CuSO4 là 3 gam khối lượng riêng của dung dịch D-1,15(g/ml),nồng độ phần trăm của dung dịch là 15%.Tính khối lượng của dung dịch? Thể tích dung dịch? Nồng dộ mol của dung dịch
Ta có: \(m_{ddCuSO_4}=\dfrac{3}{15\%}=20\left(g\right)\)
\(V_{ddCuSO_4}=\dfrac{20}{1,15}\approx17,39\left(ml\right)\)
Ta có: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{3}{160}=0,01875\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0,01875}{0,01739}\approx1,08M\)
Bạn tham khảo nhé!
Dung dịch axit HCl trên thị trường bán có nồng độ cao nhất là 37%, khối lượng riêng D=1.19g/mol.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch.
b) Tính nồng độ phần trăm của dd HCl 10.81 M có D=1.17g/l
a) Hòa tan hoàn toàn 8g NaOH vào nước thu được 120g dung dịch. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được? Biết dung dịch có khối lượng riêng là 1,2 g/ml.
b) Một dung dịch NaOH có khối lượng riêng là 1,2 g/ml. Khi đem 180 gam dung dịch này đi cô cạn thì thu được 21,6 gam NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch đã dùng
a.\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2mol\)
\(V_{dd}=\dfrac{120}{1,2}=100ml=0,1l\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
b.\(n_{NaOH}=\dfrac{21,6}{40}=0,54mol\)
\(V_{dd}=\dfrac{180}{1,2}=150ml=0,15l\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,54}{0,15}=3,6M\)