Những câu hỏi liên quan
Học 24h
Xem chi tiết
Huỳnh Bảo
15 tháng 11 2017 lúc 21:43

cảm ơn

Bình luận (1)
Bích Ngọc Huỳnh
17 tháng 11 2017 lúc 13:14

ồ dài z sao??bn gửi cho bn của bn ák ?

Bình luận (0)
nguyenthihuong
6 tháng 10 2019 lúc 9:12

thanksvui

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
16 tháng 8 2023 lúc 13:48

tham khảo

a. Đặc điểm nổi bật của các văn bản nghị luận và văn bản thông tin trong sách Ngữ văn 7:

Loại văn bản

Đặc điểm nổi bật

Nghị luận

Có hai loại là nghị luận văn học và nghị luận xã hội

- Nghị luận văn học tập trung vào phân tích các tác phẩm văn học (tác giả, tác phẩm…) và đặc điểm nhân vật gắn với các văn bản đã học.

- Nghị luận xã hội có nội dung chính là bàn luận về một tư tưởng, quan điểm

Thông tin

- Văn bản thông tin tập trung vào giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi vừa giúp người đọc khám phá những nét đẹp văn hóa hoặc một số hoạt động truyền thống nổi tiếng.

b. Có thể thấy điểm giống nhau giữa các văn bản nghị luận trong sách Ngữ văn 7 và Ngữ văn 6 là các văn bản đều tập trung viết về tác giả tác phẩm, liên quan đến những nội dung đã học trong mỗi lớp.

Ví dụ:

Lớp

Bài nghị luận văn học

Bài đọc hiểu liên quan

Lớp 6

Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ (Nguyễn Đăng Mạnh).

Vẻ đẹp của một bài ca dao (Hoàng Tiến Tựu)

Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước (Bùi Mạnh Nhị)

Trong lòng mẹ (Hồi kí của Nguyên Hồng)

Ca dao Việt Nam

- Truyền thuyết Thánh Gióng

Lớp 7

- Ông Đồ - Vũ Đình Liên

- Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh

Hội thổi cơm thi (Theo dulichvietnam.org.vn)

- …

Về bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên (Vũ Quần Phương)

- Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa (Đinh Trọng Lạc)

Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang (Theo Phí Trường Giang)

- …

Về nghị luận xã hội, cả Ngữ văn 6 và Ngữ văn 7 đều tập trung yêu cầu HS bàn về một vấn đề của đời sống, thiết thực, gần gũi và có ý nghĩa đối với HS.

Lớp

Bài nghị luận xã hội

Vấn đề của đời sống

Lớp 6

Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật (Kim Hạnh Bảo – Trần Nghị Du).

Khan hiếm nước ngọt (Trịnh Văn)

Tại sao nên có vật nuôi trong nhà (Thùy Dương)

Môi trường xung quanh cuộc sống con người (động vật, nước uống, vật nuôi, …)

Lớp 7

Thiên nhiên và con người con truyện “Đất rừng Phương Nam” (Bùi Hồng)

- Tiếng gà trưa

- Ca Huế

- …

Tinh thần yêu nước, đức tính giản dị của con người

c. Sự khác nhau của văn bản thông tin ở hai lớp về cả nội dung đề tài và hình thức văn bản.

Ví dụ:

Lớp

Nội dung đề tài

Hình thức văn bản

Lớp 6

- Về một sự kiện (lịch sử)

- Về một sự kiện (văn hóa, khoa học, ..)

- Thuật lại sự kiện theo trật tự thời gian

- Thuật lại sự kiện theo nguyên nhân – kết quả

Lớp 7

- Về việc giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi.

- Thuật lại theo trật tự không gian, thời gian.

 

 

 
Bình luận (0)
songuku
Xem chi tiết
Lê An Nguyên
20 tháng 12 2016 lúc 20:20

Đẹp chứ sao không?
 

Bình luận (0)
nguyenthithuhang
20 tháng 12 2016 lúc 20:21

đẹp

Bình luận (0)
Bướng Bỉnh
20 tháng 12 2016 lúc 20:27

đẹp đó

Bình luận (0)
Nhok Bưởng Bỉnh
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 2 2017 lúc 10:43

hinh o dau ma dep the ban

Bình luận (1)
Yuna Hanoe
3 tháng 2 2017 lúc 22:58

Thik nx k sang trang của ta đi còn nh lắm nh lắm luôn ==

https://www.facebook.com/profile.php?id=100014418601573

Rất nh loại ảnh nếu có face thì kb vs ta đặt ảnh r` ta xả cho

Bình luận (5)
Võ Trúc Như
2 tháng 2 2017 lúc 15:12

hờ hờucche

Bình luận (2)
Nhi Le
Xem chi tiết
Ngan Tran
19 tháng 2 2017 lúc 21:10

14. did/ write

15. was

16. will make

17. are building

18. to keep

19. Were

20. Swimming

21. were/ are playing

22. sewed

May cau sau mo qua mk ko thay j ca. mong bn thong cam nha

Bình luận (0)
Ngan Tran
19 tháng 2 2017 lúc 21:10

cau mk tra loi la o to de thu 1

Bình luận (0)
Gai Xương Rồng
Xem chi tiết
Đặng Quý
1 tháng 6 2017 lúc 20:57

ít vậy bạn batngo

Bình luận (0)
Cô bé bánh bèo
6 tháng 6 2017 lúc 18:53

Ở đâu jợ ....................................................................................... Chắc của chị Huyền hả

ucche

Bình luận (3)
Trần Hải Đăng
Xem chi tiết
Le thi thanh tra
11 tháng 12 2016 lúc 19:38

cảm ơn bạn Trần Hải Đăng nhiều

 

Bình luận (0)
Bii Phạm
12 tháng 12 2016 lúc 17:43

khó dịch quágianroi

Bình luận (0)
Chung BL
12 tháng 12 2016 lúc 19:45

ko thấy rõ chữ lắm

 

Bình luận (0)
Trương Thị Tâm Chính
Xem chi tiết
Arima Kousei
12 tháng 3 2018 lúc 18:15

Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
Tình anh em được thể hiện qua đoạn văn trên thật sâu sắc phải không? Tình anh em là 1 thứ tình cảm không hề hoa mĩ, cầu kì mà còn rất giản đơn nữa. Tình cảm ấy là tình cảm giữa người 1 nhà - là thứ không thể mua được bằng tiền bạc hay của cải mà nó thực sự xuất phát từ đáy lòng, tâm hồn của người làm anh, làm em. Đừng bao giờ nghĩ tới việc kể công bởi đó là sự yêu thương vô bờ bến của chúng ta dành cho người khác - 1 tình yêu thương giữa con người với con người. Mãi mãi và mãi mãi là như vậy. Hãy dành tình cảm của mình cho những người em của mình nhiều hơn nữa để chứng tỏ 1 điều: "Mình là người anh hoàn hảo"

Bình luận (0)
Đỗ Minh Anh
12 tháng 3 2018 lúc 18:26

bạn nghĩ kĩ thử đi , dễ mà

Bình luận (0)
Asuna Yuuki
Xem chi tiết
Hắc Vương
10 tháng 10 2017 lúc 12:38

umk vocaloid

Bình luận (6)
Huỳnh Đăng Khoa
10 tháng 10 2017 lúc 13:07

đẹp thế

Bình luận (1)
Vy Vy
10 tháng 10 2017 lúc 13:22

Oa,ảnh đẹp thếyeu

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ Huyền
18 tháng 10 2016 lúc 18:43

A: Hoạt động khởi động

B: Hoạt động hình thành kiến thức

2 Tìm hiểu văn bản:

a) Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt ( biến thể ). Nhịp 2;3

- Cảm xúc bao trùm cuả bài thơ là nỗi nhớ quê hương da diết của tác giả.

b) Hai câu thơ đầu:

- Hình ảnh : ánh trăng, sương

- Trăng xuất hiện: yên tĩnh, sáng

-> Tác giả yêu ánh trăng, yêu thiên nhiên.

c) Nhà thơ nhìn thấy trăng cùng cảnh ngộ cô đơn giống mình, tuổi thơ của Lí Bạch có những kỉ niệm về trăng nên nhìn thấy trăng ông nhớ lại quê.

- Phép đối: ngẩng-cúi  -> Cặp từ trái nghĩa.

Nỗi nhớ quê hương lúc nào cũng thường trực trong tâm hồn của tác giả.

d) Hai câu đầu tác giả không ngủ vì nhớ quê.

=> Cảnh và tình hòa hợp.

3 Tìm hiểu về từ động nghĩa

a) Tìm từ đồng nghĩa

-rọi = Chiếu, soi.

-nhìn = Ngắm, ngó, nhòm, liếc, xem , quan sát, ngóng , coi...

b)

(1) Đưa mắt về một hướng nào đó: Nghĩa gốc.

(2) Để mắt tới, quan tâm tới  và Xem xét để thấy và biết được : Nghĩa chuyển.

=> Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống hoặc gần giống nhau.

- Một từ nhiều nghĩa có nhiều từ động nghĩa khác nhau.

c) So sánh:

Quả- trái -> nghĩa giống nhau và có thể thay thế cho nhau.

=> Từ đồng nghĩa hoàn toàn.

d) So sánh:

Bỏ mạng - hi sinh

+ Giống : cùng nói về cái chết.

+ Khác : 

- Bỏ mạng : chỉ cái chết vô ích, mạng sắc thái khinh bỉ.

- Hi sinh : cái chết cao đẹp, mạng sắc thái tôn trọng.

-> Không thể thay thế cho nhau.

=> Từ đồng nghĩa không hoàn toàn.

 

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Mỹ Huyền
18 tháng 10 2016 lúc 18:49

4 Cách lập ý của bài văn biểu cảm.

a) Đoạn 1

-> Liên hệ hiện tại với tương lai.

b) Đoạn 2

-> Hồi tưởng qua khứ và suy nghĩ hiện tại.

c) Đoạn 3 

-> Tưởng tượng tình huống và hứa hẹn mong ước.

d) Doạn 4

-> Quan sát, suy ngẫm

=> Dù chọn 1 trong 4 cách lập dàn ý trên thì tình cảm phải chân thật, trong snags thì người đọc mới đồng cảm.

Bình luận (0)
Ngang trái vì quá đẹp tr...
18 tháng 10 2016 lúc 18:27

mờ quá ko thấy chữ j hết

Bình luận (0)