Đốt cháy m gam bột Fe trong oxi dư thu được 34,8 gam Fe3O4 theo phương trình phản ứng: Fe + O2 → Fe3O4. Hãy cân bằng phương trình trên? Tính m ?
Đốt cháy m gam bột Fe trong oxi dư thu được 34,8 gam Fe3O4 theo phương trình phản
ứng: Fe + O2 → Fe3O4. Hãy cân bằng phương trình trên? Tính m ?
PTHH: \(3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)
Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{34,8}{232}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=0,45\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe}=0,45\cdot56=25,2\left(g\right)\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
0,15 mol
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m_{Fe_3O_4}}{M_{Fe_3O_4}}=\dfrac{34,8}{232}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=0,45\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,45.56=25,2\left(g\right)\)
Đốt cháy 16,8 gam sắt (Fe) trong lọ đựng khí oxi thu được oxit sắt từ (Fe3O4).
a. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng?
b. Tính khối lượng oxit sắt từ (Fe3O4) tạo thành sau phản ứng?
c. Tính thể tích O2 cần dùng cho phản ứng trên?
a. \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH : 3Fe + 2O2 -to> Fe3O4
0,3 0,2 0,1
b. \(m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
c. \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
a \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b \(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\) \(\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,1mol\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1\cdot232=2,32g\)
c \(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,2mol\Rightarrow V_{O_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)
a, \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\)
\(\Rightarrow3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_{\text{4}}\)
3 : 2 : 1
0,3 : 0,2 : 0,1
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
c,\(\Rightarrow3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_{\text{4}}\)
3 : 2 : 1
0,3 : 0,2 : 0,1
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(lít\right)\)
đốt cháy hoàn toàn m gam Fe cần 3,36 lít khí Clo (đktc) và thu được FeCl3 theo phương trình: Fe + Cl2 -> FeCl3
a. Hãy cân bằng phương trình phản ứng trên
b. Tính m
nCl2= 3,36/22,4=0,15(mol)
a) PTHH: 2 Fe + 3 Cl2 -to->2 FeCl3
b) nFe= 2/3. nCl2 = 2/3. 0,15=0,1(mol)
=>mFe=0,1.56=5,6(g)
=>m=5,6(g)
Số mol của khí clo ở dktc
nCl2= \(\dfrac{V_{Cl}}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
a) Pt : 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3\(|\)
2 3 2
0,1 0,15
b) Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,05.3}{2}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,1 . 56
= 5,6 (g)
Chúc bạn học tốt
đốt cháy 3.6 gam Magie trong khí oxi dư thu được MgO theo phương trình Mg + O2 -> MgO
a. Cân bằng phương trình phản ứng trên
b. Tính khối lượng MgO tạo thành
Số mol của magie
nMg = \(\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)
a) Pt : 2Mg + O2 → (to) 2MgO\(|\)
2 1 2
0,15 0,15
b) Số mol của magie oxit
nMgO = \(\dfrac{0,15.2}{2}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng của magie oxit
mMgO = nMgO . MMgO
= 0,15 . 40
= 6 (g)
Chúc bạn học tốt
đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam Al cần V lít oxi (đktc) thu được Al2O3 theo phương trình Al + O2 -> Al2O3
a. Hãy cân bằng phương trình phản ứng trên
b. Tính V
a) PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
b) nAl= 10,8/27=0,4(mol)
=>nO2= 3/4. nAl=3/4. 0,4= 0,3(mol)
=>V=V(O2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)
Số mol của nhôm
nAl = \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
a) Pt : 4Al + 3O2 → 2Al2O3\(|\)
4 3 2
0,4 0,2
b) Số mol của khí oxi
nO2 = \(\dfrac{0,4.2}{4}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của khí oxi
VO2 = nO2 . 22,4
= 0,2. 22,4
= 4,48 (l)
Chúc bạn học tốt
Bài 5 : Đốt cháy hoàn toàn một dây iron trong bình khí oxygen thu được 2,32 gam iron (II, III) oxide (Fe3O4).
Sơ đồ phản ứng: Fe + O2 ----> Fe3O4
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính thể tích khí oxygen đã phản ứng (đkc).
c) Tính khối lượng của dây iron đã phản ứng. (Fe=56, O=16)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,1\left(mol\right)\)
a)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
0,3<--0,2<--0,1
b)
\(V_{O_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)
c)
\(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
1. Na + 1/2O2 -> NaO
Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
AgNO3 + NaCl -> AgCl + NaNO3
CuSO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + Cu(OH)2
Đốt cháy m gam Fe trong oxi, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn chứa 0,012mol Fe;
0,12mol FeO; 0,01mol Fe3O4 và 0,01mol Fe2O3. Tính m.
Bảo toàn Fe: nFe(bđ) = 0,012 + 0,12 + 0,01.3 + 0,01.2 = 0,182 (mol)
=> m = 0,182.56 = 10,192 (g)
a)
\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)
b)
Ta có :
\(n_{Fe} = \dfrac{8,4}{56} = 0,15(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{96}{32} = 3(mol)\)
Ta thấy : \(\dfrac{n_{Fe}}{3} = 0,05 < \dfrac{n_{O_2}}{2} = 1,5\) do đó O2 dư.
Theo PTHH :
\(n_{O_2\ pư} = \dfrac{2}{3}n_{Fe} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{O_2\ dư} = 3 - 0,1 = 2,9(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2\ dư} = 92,8(gam)\)
c)
\(n_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{3}n_{Fe} = 0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4} = 0,05.232 = 11,6(gam)\)
\(a)PTHH:FeCl_3+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)
mol 1 2 1
mol
\(b)\)Số mol \(FeCl_3\) là: \(n_{FeCl_3}=\dfrac{m_{FeCl_3}}{M_{FeCl_3}}=\dfrac{8,4}{162,5}=0,052\left(mol\right)\)
Số mol \(O_2\) là: \(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{96}{32}=3\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ: \(\dfrac{1}{0,052}>\dfrac{2}{3}\Rightarrow FeCl_3dư\)
Số mol \(FeCl_3\) phản ứng là:
Từ PTHH\(\Rightarrow\) \(n_{FeCl_3}=\dfrac{0,052\times3}{3}=0,035\left(mol\right)\)
Số mol \(FeCl_3\) dư là: \(n_{FeCl_3dư}=n_{FeCl_3đầu}-n_{FeCl_3p/ứng}=0,052-0,035=0,018\left(mol\right)\)
Khối lượng \(FeCl_3\) dư là: \(m_{FeCl_3dư}=n_{FeCl_3dư}\times M_{FeCl_3}=0,018\times162,5=2,925\left(g\right)\)