Những câu hỏi liên quan
QuocTrung
Xem chi tiết
Hải Anh
5 tháng 12 2023 lúc 20:47

PT: \(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

_____x_______2x__________x______2x (mol)

Ta có: m thanh kẽm tăng = mAg - mZn

⇒ 19,775 - 16 = 108.2x - 65x 

⇒ x = 0,025 (mol)

a, mZn (pư) = 0,025.65 = 1,625 (g)

mAg = 0,025.2.108 = 5,4 (g)

b, Ta có: m dd AgNO3 = 80.1,1 = 88 (g)

\(\Rightarrow m_{AgNO_3}=88.10\%=8,8\left(g\right)\Rightarrow n_{AgNO_3}=\dfrac{8,8}{170}=\dfrac{22}{425}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{AgNO_3\left(dư\right)}=\dfrac{22}{425}-0,025.2=\dfrac{3}{1700}\left(mol\right)\)

Có: m dd sau pư = 1,625 + 88 - 5,4 = 84,225 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{AgNO_3}=\dfrac{\dfrac{3}{1700}.170}{84,225}.100\%\approx0,36\%\\C\%_{Zn\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,025.189}{84,225}.100\%\approx5,61\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Dương Mạc
Xem chi tiết
Hung nguyen
12 tháng 8 2017 lúc 15:29

FeSO4 + Zn (x) ----> ZnSO4 + Fe (x)

Gọi số mol của Zn tham gia phản ứng là x (mol).

=> 65x - 56x = 9,1 - 8,2 = 0,9

<=> x = 0,1

Khối lượng Zn phản ứng là: 65x = 6,5

Khối lượng Zn còn lại là: 9,1 - 6,5 = 2,6

Số mol Zn còn lại là: 2,6/65 = 0,04 (mol).

Fe(0,1) + 2HCl --> Fe(Cl)2 + H2(0,04)

Zn(0,04) + 2HCl --> Zn(Cl)2 + H2(0,04)

=> Số mol của H2: 0,1 + 0,04 = 0,14

=> Khối lượng H2: 0,14.2 = 0,28

Khối lượng bình tăng thêm là: 8,2 - 0,28 = 7,92 (g)

Bình luận (0)
Hung nguyen
11 tháng 8 2017 lúc 15:20

Tiếp tục cho cái gì tác dụng với HCl thế?

Bình luận (1)
Hung nguyen
11 tháng 8 2017 lúc 18:24

Bạn xem lại đề đi. Chứ nếu cho dung dịch tác dụng với HCl dư thì làm sao tính được khối lượng bình tăng thêm bao nhiêu được.

Bình luận (1)
Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Trần Hữu Lộc
16 tháng 8 2016 lúc 18:08

Kloai Zn nhak mấy ban

Bình luận (0)
hang hangskss
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:24

Câu 1:

2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu

2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe

- Gọi a là số mol của M

- Độ tăng khối lượng PTHH1:

64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20

- Độ tăng khối lượng PTHH2:

56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16

Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)

32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n

n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)

n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)

n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:32

Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.

R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu

R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)​R(NO3)2+Pb

- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol

- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)

- Độ tăng thanh 2: ​​\(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)

Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)

207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:45

Câu 3:

Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag

\(m_{AgNO_3}=\dfrac{250.4}{100}=10g\)

\(m_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.10}{100}=1.7g\)

\(n_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.}{170}=0,1mol\)

Độ tăng khối lượng=108.0,1-64.0,1:2=7,6g

Khối lượng thanh Cu=5+7,6=12,6g

Bình luận (0)
Lan Anh Vu
Xem chi tiết
Vũ Hoàng
3 tháng 4 2018 lúc 9:54

theo mình, m bình tăng = m kim loại - mH2 thoát ra

Bình luận (0)
Cẩm Vân Nguyễn Thị
3 tháng 4 2018 lúc 15:40

Khối lượng bình axit tăng = mFe + mZn - mH2

Khí H2 thoát ra bằng tổng khí H2 sinh ra do Zn và Fe đều tác dụng với axit HCl.

Bình luận (0)
Lan Anh Vu
3 tháng 4 2018 lúc 18:00

cảm ơn nhe theo cách tính của 2 bạn mình ra đáp án là 8,8g

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Trí
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 4 2021 lúc 20:51

Gọi \(n_{CuSO_4} = 0,1a(mol)\\\)

\(Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu\)

Theo PTHH :

\(n_{Cu} = n_{Fe\ pư}= 0,1a(mol) \\ \Rightarrow 64.0,1a -56.0,1a = 1,6\\ \Rightarrow a = 2(M)\\ \)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 4 2018 lúc 5:01

Chọn đáp án B.

Áp dụng tăng giảm khối lượng có:

n C u = 1 , 6 64 - 56 = 0 , 2   m o l  

⇒ m C u = 64 . 0 , 2 = 12 , 8  gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 8 2017 lúc 17:53

Đáp án B

Áp dụng tăng giảm khối lượng có:

 

Bình luận (0)
stin zin
Xem chi tiết
Harry Potter
2 tháng 12 2016 lúc 23:00

nH2 = \(\frac{2,24}{22,4}\) = 0,1 (mol)

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

0,1 <------------- 0,1 <--- 0,1 (mol)

a) mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)

mCu = 4 (g)

b) mFeCl2 = 0,1 . 127= 12,7 (g)

c) Gọi nZn pư = x (mol)

Zn + FeCl2 \(\rightarrow\) ZnCl2 + Fe

x ----->x --------> x -------> x (mol)

Khối lượng CR giảm là khối lượng của sắt sinh ra.

=> 65x - 56x = 100 - 99,55

\(\Rightarrow\) x = 0,05

Sau pư thể tích ko đổi nên V = 0,1 (l)

CM(ZnCl22) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)

nFeCl2 dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)

CM(FeCl2) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)

Bình luận (0)