Những câu hỏi liên quan
Hoang Quynh
Xem chi tiết
Lê Vĩnh đức
30 tháng 1 2023 lúc 18:59

Không có dữ kiện số à bạn ?

Bình luận (0)
Huy Nguyễn Vũ Đức
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
22 tháng 7 2020 lúc 18:17

Cho xin cái hình :) Đọc xong vẫn chưa hình dung ra là ấn quả cầu là như thế nào :v

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 11 2018 lúc 3:29


Bình luận (0)
Mạnh Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
21 tháng 3 2021 lúc 16:48

a)

Gọi thể tích của ống nghiệm là V1

Vì ống nghiệm thả nổi trong nước nên khi ở trạng thái cân bằng, trọng lượng của cả ống nghiệm bằng lực đẩy Acsimet tác dụng lên ống nghiệm:

\(10\left(M+m\right)=10D.V_1\Rightarrow V_1=\dfrac{M+m}{D}=\dfrac{80+12}{1}=92cm^3\)

Thể tích của phần thủy tinh làm ống nghiệm:

\(V_t=V_1-V=92-60=32cm^3\)

Khối lượng riêng của thủy tinh:

\(D_t=\dfrac{M}{V_t}=\dfrac{80}{32}=2,5g/cm^3\)

b) 

Diện tích tiết diện trong của bình trụ: 

\(S=\pi R^2=3,14.5^2=78,5cm^2\)

Tiết diện của ống nghiệm là nhỏ so với bình, lúc đầu thả ống nghiệm không chứa cát thì mực nước dâng lên:

\(10M=10D.h_1.S\Rightarrow h_1=\dfrac{M}{D.S}=\dfrac{80}{1.78,5}=1,02cm\)

Mực nước trong binh dâng lên khi đã đổ cát:

\(10\left(M+m\right)=10D.h_2.S\Rightarrow h_2=\dfrac{M+m}{D.S}=\dfrac{92}{1.78,5}=1,17cm\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 6 2018 lúc 15:29

Thể tích khối trụ  Suy ra thể tích lượng nước 

Từ giả thiết suy ra thể tích khối cầu: 

Vậy diện tích xung quanh của khối cầu là 

Chọn C.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 1 2017 lúc 2:24

Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ

Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:

t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ

Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.

Ta có:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.

Bình luận (0)
Hoàng Anh Lê
Xem chi tiết
Edogawa Conan
23 tháng 1 2022 lúc 18:51

Gọi V là thể tích thuỷ tinh làm ống, m là khối lượng dầu

Do hệ nổi cân bằng nên: P = FA

⇒ 10.(M + m) = (V+V0).10.D0

⇒ M + V1.D1 = (V+V0).D0

 \(\Rightarrow V=\dfrac{M+V_1.D_1}{D_0}-V_0=\dfrac{0,2+37,5.10^{-6}.800}{1000}-1,5.10^{-4}=0,8.10^{-4}\left(m^3\right)\)

Khối lượng riêng của thuỷ tinh:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,2}{0,8.10^{-4}}=2500\left(kg/m^3\right)\)

b,Thể tích chiếm chỗ của ống nghiệm đựng dầu là:

   Vcc = V+V0 = 0,8.10-4 +150.10-6 = 2.3.10-4m3 = 230cm3.

Tiết diện đáy của bình hình trụ là.

Sb = R2.3,14 =78,54 cm2.

Độ dâng mực nước ở bình chứa nước là:

\(\Delta h=\dfrac{V_{cc}}{S_b}=\dfrac{230}{78,54}\approx2,9\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 1 2022 lúc 18:23

cái phần D nước phải là m nước chứ đk ?

Bình luận (0)