c/m căn bậc hai 1+2+3+...+(n-1)+n+(n-1)+...+3+2+1=n
giá trị của D = lim (căn bậc hai của n^2 +1) - (căn bậc ba của 3n^3 + 2)/(căn bậc bốn của 2n^4 + n + 2) - n =
tìm tập xác định
a)y=tan(pi/2 nhân cosx) b) y= cosx+1/cosx c) y=tan2xcot8x d)y=căn bậc hai của (2cosx-căn bậc hai của 3) e) y=(2+3sin2x)/cos2x-1 f)y=3sin3x/căn bậc hai (1-cosx) g)y=căn bậc hai của (2+3tan^22x) h) y=1/ căn bậc hai ( 1+sin^3x) k)y=sinx/ tan^2x/2
Bạn chú ý gõ đề bằng công thức toán (hộp biểu tượng $\sum$) trên thanh công cụ. Nhìn đề rối mắt thế này thật tình không ai muốn đọc chứ đừng nói đến giúp =)))
chọn kết quả đúng của lim căn bậc hai của {3 + [(n^2 - 1)/(3+n^2)] - (1/2^n)]} =
tìm số tự nhien n sao cho căn cậc 2 của 4n+1 là số tự nhiên?
2/ Cho A= căn bậc hai ( lớn) của 2 +căn bậc hai ( nhỏ) cùa 2+ căn bậc 2 của 2_..... gồm 2015 dấu can9 bậc 2, CMR A không là số tự nhiên
1. Đặt \(\sqrt{4n+1}=a\) \(\left(a\in N\right)\)
\(\Leftrightarrow4n+1=a^2\) (1)
=> \(a^2\) là số lẻ => a là số lẻ
=> \(a=2k+1\) \(\left(k\in N\right)\)
+ Thay a = 2k + 1 \(\left(k\in N\right)\) và (1) ta có :
\(4n+1=\left(2k+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow4n=4k^2+4k\Leftrightarrow n=k\left(k+1\right)\)
Vậy với \(n=k\left(k+1\right)\) \(\left(k\in N\right)\) thì \(\sqrt{4n+1}\) là số tự nhiên
2. \(A=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...+\sqrt{2}}}}\) ( 2015 dấu căn )
+ Dễ thấy : \(A>1\) (1)
+ Ta có : \(\sqrt{2}< \sqrt{4}=2\)
\(\Rightarrow\sqrt{2+\sqrt{2}}< \sqrt{2+2}=2\)
\(\Rightarrow\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2}}}< \sqrt{2+2}=2\)
Tương tự như vậy ta có :
\(A< \sqrt{2+2}=2\) (2)
+ Từ (1) và (2) => đpcm
giá trị của D = lim (n+1)/n^2[(căn bậc hai của 3n^2 + 2) - (căn bậc hai của 3n^2 - 1)] =
Lạ nhỉ, tui chả biết dạng này dạng gì nữa :D
\(\lim\limits\dfrac{\left(n+1\right)\left(\sqrt{3n^2+2}+\sqrt{3n^2-1}\right)}{n^2\left(3n^2+2-3n^2+1\right)}=\lim\limits\dfrac{\left(\dfrac{n}{n}+\dfrac{1}{n}\right)\left(\sqrt{\dfrac{3n^2}{n^2}+\dfrac{2}{n^2}}+\sqrt{\dfrac{3n^2}{n^2}-\dfrac{1}{n^2}}\right)}{3n^2}=\dfrac{2\sqrt{3}}{3}=\dfrac{2}{\sqrt{3}}\)
Cậu ơi :( Cậu chụp cái đề lên được ko, khó hịu thực sự :(
Được rồi, biết gõ công thức rồi đó :)
\(D=\lim\limits\dfrac{n+1}{n^2\left(\sqrt{3n^2+2}-\sqrt{3n^2-1}\right)}\)
\(D=\lim\limits\dfrac{\dfrac{n}{n^3}+\dfrac{1}{n^3}}{\dfrac{n^2.\left(3n^2+2\right)^{\dfrac{1}{2}}}{n^3}-\dfrac{n^2\left(3n^2-1\right)^{\dfrac{1}{2}}}{n^3}}=0\)
Dung ko nhi :D?
a) ( x - 3)4 + ( x - 5)4 = 82
Đặt : x - 4 = a , ta có :
( a + 1)4 + ( a - 1)4 = 82
⇔ a4 + 4a3 + 6a2 + 4a + 1 + a4 - 4a3 + 6a2 - 4a + 1 = 82
⇔ 2a4 + 12a2 - 80 = 0
⇔ 2( a4 + 6a2 - 40) = 0
⇔ a4 - 4a2 + 10a2 - 40 = 0
⇔ a2( a2 - 4) + 10( a2 - 4) = 0
⇔ ( a2 - 4)( a2 + 10) = 0
Do : a2 + 10 > 0
⇒ a2 - 4 = 0
⇔ a = + - 2
+) Với : a = 2 , ta có :
x - 4 = 2
⇔ x = 6
+) Với : a = -2 , ta có :
x - 4 = -2
⇔ x = 2
KL.....
b) ( n - 6)( n - 5)( n - 4)( n - 3) = 5.6.7.8
⇔ ( n - 6)( n - 3)( n - 5)( n - 4) = 1680
⇔ ( n2 - 9n + 18)( n2 - 9n + 20) = 1680
Đặt : n2 - 9n + 19 = t , ta có :
( t - 1)( t + 1) = 1680
⇔ t2 - 1 = 1680
⇔ t2 - 412 = 0
⇔ ( t - 41)( t + 41) = 0
⇔ t = 41 hoặc t = - 41
+) Với : t = 41 , ta có :
n2 - 9n + 19 = 41
⇔ n2 - 9n - 22 = 0
⇔ n2 + 2n - 11n - 22 = 0
⇔ n( n + 2) - 11( n + 2) = 0
⇔ ( n + 2)( n - 11) = 0
⇔ n = - 2 hoặc n = 11
+) Với : t = -41 ( giải tương tự )
ai trả lời được 3 câu hỏi này thì sẽ là thiên tài toán học
1, tìm đk để các biểu thức sau có nghĩa:
căn bậc hai của x^2 +2
2, rút gọn :
a,căn bậc hai của 3x^2 với x>=0
b, căn bậc hai của 4x^2 -5x với x < 0
1: ĐKXĐ: \(x\in R\)
2:
a: \(=x\sqrt{3}\)
c: \(=-2x-5x=-7x\)
giá trị của E = lim (căn bậc hai của n^3 + 2n) + 1/(n+2) =
\(E=\lim\limits\dfrac{\sqrt{n^3+2n}+1}{n+2}=\lim\limits\dfrac{\dfrac{\left(n^3+2n\right)^{\dfrac{1}{2}}}{n}+\dfrac{1}{n}}{\dfrac{n}{n}+\dfrac{2}{n}}=\dfrac{\dfrac{n^{\dfrac{3}{2}}}{n}}{\dfrac{n}{n}}=0\)
1. /x+1/+/x+3/+/x+5/=7x
2.Tìm số nguyên để n biểu thức P=n+2/n-7 đạt gtln
3.tìm số nguyên x để A= căn bậc 2 của x -7 phần căn bậc 2 của x -2
Chú ý: căn bậc 2 của riêng x thôi nhé
Helps meee
1,
\(\left|x+1\right|+\left|x+3\right|+\left|x+5\right|=7x\\ Vì\left\{{}\begin{matrix}\left|x+1\right|\ge0\forall x\\\left|x+3\right|\ge0\forall x\\\left|x+5\right|\ge0\forall x\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+3\right|+\left|x+5\right|\ge0\forall x\Rightarrow x\ge0\)
\(\left|x+1\right|+\left|x+3\right|+\left|x+5\right|=7x\\ \Leftrightarrow x+1+x+3+x+5=7x\\ 3x+9=7x\\ 4x=9\\ x=\dfrac{9}{4}\)
Bài 3:
Để A nguyên thì \(\sqrt{x}-2-5⋮\sqrt{x}-2\)
=>\(\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{9;1;49\right\}\)