CMR:Sin a < tan a;cos a <cot a
CMR:Sin a<tan a;cos a<cot a
cho \(\Delta ABC\) vuông tại A (hình tự vẽ)
đặt \(\alpha\)tại <B
Ta có: sin \(\alpha\)=\(\dfrac{AC}{BC}\)
tan \(\alpha\)=\(\dfrac{AC}{AB}\)
=> sin \(\alpha\) < tan \(\alpha\)(đpcm)
cos \(\alpha\)= \(\dfrac{AB}{BC}\)
cot \(\alpha\)= \(\dfrac{AB}{AC}\)
=> cos \(\alpha\)< cot \(\alpha\)(đpcm)
A+B+C=pi
chứng minh: tan(A/2).tan(B/2)+tan(B/2).tan(C/2)+tan(A/2).tan(C/2)=1
\(A+B+C=\pi\Rightarrow\dfrac{A}{2}+\dfrac{B}{2}=\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{C}{2}\)
\(\Rightarrow tan\left(\dfrac{A}{2}+\dfrac{B}{2}\right)=tan\left(\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{C}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{tan\dfrac{A}{2}+tan\dfrac{B}{2}}{1-tan\dfrac{A}{2}tan\dfrac{B}{2}}=cot\dfrac{C}{2}=\dfrac{1}{tan\dfrac{C}{2}}\)
\(\Rightarrow\left(tan\dfrac{A}{2}+tan\dfrac{B}{2}\right)tan\dfrac{C}{2}=1-tan\dfrac{A}{2}tan\dfrac{B}{2}\)
\(\Rightarrow tan\dfrac{A}{2}tan\dfrac{B}{2}+tan\dfrac{B}{2}tan\dfrac{C}{2}+tan\dfrac{C}{2}tan\dfrac{A}{2}=1\)
Chứng minh với mọi tam giác không vuông ABC có:
a, tan A + tan B + tan C = tan A . tan B . tan C
b, tan 2A + tan 2B + tan 2C = tan 2A . tan 2B . tan 2C ( A, B, C ≠ \(\frac{\text{π}}{4}\) )
\(A+B+C=180^0\Rightarrow tan\left(A+B\right)=-tanC\)
\(\Rightarrow\frac{tanA+tanB}{1-tanA.tanB}=-tanC\Leftrightarrow tanA+tanB=-tanC+tanA.tanB.tanC\)
\(\Leftrightarrow tanA+tanB+tanC=tanA.tanB.tanC\)
\(2A+2B+2C=360^0\Rightarrow tan\left(2A+2B\right)=-tan2C\)
\(\Leftrightarrow\frac{tan2A+tan2B}{1-tan2A.tan2B}=-tan2C\)
\(\Leftrightarrow tan2A+tan2B+tan2C=tan2A.tan2B.tan2C\)
C1: với góc nhọn a và b tùy ý và a < b ta có :
A. cos a - cos b > 0
B. cos a - cos b = 0
C. cos a - cos b < 0
D. cos b - cos a > 0
C2: tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau :
A. tan 62 độ > tan 73 độ > tan 75 độ
B. tan 75 độ > tan 62 độ > tan 73 độ
C. tan 75 độ < tan 73 độ < tan 62 độ
D. tan 75 độ > tan 73 độ > tan 62 độ
C3: cho các góc : 14 độ , 47 độ , 78 độ , ta có :
A. cos 14 độ < sin 47 độ < sin 78 độ
B. sin 47 độ < sin 78 độ < cos 14 độ
C. sin 78 độ < cos 14 độ < sin 47 độ
D. sin 47 độ < cos 14 độ < sin 78 độ
Cho A,B,C là 3 góc của tam ABC không có góc vuông.Chứng minh rằng:
tan (A+B)+ tan (B+C) + tan (A+C) = tan (A+B). tan (B+C) . tan (A+C)
Các bạn giúp mình nha.Tks nhju lun. hjhj
Cho tam giác ABC.CMR:
tan(A/2)tan(B/2)+tan(B/2)tan(C/2)+tan(C/2)tan(A/2)=1
ta có: A\2+B\2 = π\2 - C\2
⇒ tan(A\2+B\2) = tan(π\2 -C\2)
⇒ (tanA\2 +tanB\2)\[1 - tanA\2.tanB\2] = cotgC\2
⇒ (tanA\2 +tanB\2).tanC\2 = [1 - tanA\2.tanB\2]
⇒ tanA\2.tanB\2 + tanB\2.tanC\2 + tanC\2.tanA\2 = 1
............đpcm............
Cho \(\tan \left( {a + b} \right) = 3,\,\tan \left( {a - b} \right) = 2\).
Tính: \(\tan 2a,\,\,\tan 2b\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}2a = \left( {a + b} \right) + \left( {a - b} \right) \Rightarrow \tan 2a = \tan \left[ {\left( {a + b} \right) + \left( {a - b} \right)} \right]\\2b = \left( {a + b} \right) - \left( {a - b} \right) \Rightarrow \tan 2b = \tan \left[ {\left( {a + b} \right) - \left( {a - b} \right)} \right]\end{array}\)
\(\begin{array}{l}\tan \left[ {\left( {a + b} \right) + \left( {a - b} \right)} \right] = \frac{{\tan \left( {a + b} \right) + \tan \left( {a - b} \right)}}{{1 - \tan \left( {a + b} \right).\tan \left( {a - b} \right)}} = \frac{{3 + 2}}{{1 - 3.2}} = - 1\\\tan \left[ {\left( {a + b} \right) - \left( {a - b} \right)} \right] = \frac{{\tan \left( {a + b} \right) - \tan \left( {a - b} \right)}}{{1 + \tan \left( {a + b} \right).\tan \left( {a - b} \right)}} = \frac{{3 - 2}}{{1 + 3.2}} = \frac{1}{7}\end{array}\)
Vậy \(\tan 2a = - 1,\,\,\,\tan 2b = \frac{1}{7}\)
a) Biết sin a =\(\dfrac{2}{3}\).Tính cos a,tan a,cot a
b)Biết cos a =\(\dfrac{1}{5}\).Tính sin a, tan a,cot a
c)Biết tan a = 2.Tính sin a,cos a ,cot a.
a: sin a=2/3
=>cos^2a=1-(2/3)^2=5/9
=>\(cosa=\dfrac{\sqrt{5}}{3}\)
\(tana=\dfrac{2}{3}:\dfrac{\sqrt{5}}{3}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
\(cota=1:\dfrac{2}{\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)
b: cos a=1/5
=>sin^2a=1-(1/5)^2=24/25
=>\(sina=\dfrac{2\sqrt{6}}{5}\)
\(tana=\dfrac{2\sqrt{6}}{5}:\dfrac{1}{5}=2\sqrt{6}\)
\(cota=\dfrac{1}{2\sqrt{6}}=\dfrac{\sqrt{6}}{12}\)
c: cot a=1/tana=1/2
\(1+tan^2a=\dfrac{1}{cos^2a}\)
=>1/cos^2a=1+4=5
=>cos^2a=1/5
=>cosa=1/căn 5
\(sina=\sqrt{1-cos^2a}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
1 vật có khối lượng m trượt xuống mặt phẳng nghiên góc A. Gia tốc của CĐ là a lấy g=10m/s. Biểu thức xác định hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là. A:u=tan a -a/gcos a B:u=tan a -a/cosa C:u=tan a-ma/gcosa D:u=tan a+ma/gcosa