Xác định khối lượng FeSO4.7H2O cần để hòa tan vào 372,2 gam H2O thì thu được dung dịch FeSO4 3,8%
a. Tính số ml nước cần dùng để hòa tan 27,8 gam FeSO4.7H2O để thu được dung dịch FeSO4 9%. Cho biết khối lượng riêng của nước là 1g/ml
b. Tính số gam FeSO4.7H2O cần cho thêm vào dung dịch FeSO4 9% ở trên để thu được dung dịch FeSO4 20%
m FeSO4=\(\dfrac{27,8.152}{278}=15,2g\)
=>m dd=\(\dfrac{15,2}{\left(9\%\right)}=\dfrac{1520}{9}\)
m H2O=\(\dfrac{1520}{9}\)-27,8=141g
->Vh2O=141ml
b)m muối = x (g)
m FeSO4=\(15,2+\dfrac{152x}{278}=20\%\left(x+\dfrac{1520}{9}\right)\)
=>x=53,57g
Xác định khối lượng tinh thể FeSO4.7H2O cần hoà tan vào 278g H2O để đc dung dịch FeSO4 có C% =4%
Gọi số mol FeSO4.7H2O là a (mol)
mdd = 278 + 278a (g)
\(n_{FeSO_4}=a\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeSO_4}=152a\left(g\right)\)
=> \(C\%=\dfrac{152a}{278a+278}.100\%=4\%\)
=> a = \(\dfrac{139}{1761}\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeSO_4.7H_2O}=\dfrac{139}{1761}.278=21,943\left(g\right)\)
Xác định khối lượng tinh thể FeSO4.7H2O cần hoà tan vào 278g H2O để đc dung dịch FeSO4 có C% =4%
Xác định lượng muối FeSo4.7H2O cần hòa tan vào 270g H2O để được dd FeSo4 4%
gọi khối lượng muối FeSO4.7H2O là x(g)
=> mFeSO4.7H2O = 152x/270 = ( x + 270 ) .4 / 100 = 20,65 g
Gọi khối lượng muối là a (gam)
Ta có: \(\dfrac{a}{a+270}=4\%\) \(\Rightarrow a=m_{FeSO_4.7H_2O}=11,25\left(g\right)\)
Hòa tan 41,7 gam FeSO4.7H2O vào 207 gam nước, thu được dung dịch có d = 1,023 g/ml.
a) Tính khối lượng và số mol FeSO4 có trong tinh thể hiđrat.
b) Tính khối lượng dung dịch sau pha trộn.
c) Tính nồng độ % và nồng độ mol của dung dịch thu được.
a)
\(n_{FeSO_4.7H_2O}=\dfrac{41,7}{278}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(n_{FeSO_4}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeSO_4}=0,15.152=22,8\left(g\right)\)
b) mdd sau pha trộn = 41,7 + 207 = 248,7 (g)
c) \(C\%=\dfrac{22,8}{248,7}.100\%=9,168\%\)
\(V_{dd}=\dfrac{248,7}{1,023}=243,1085\left(ml\right)=0,2431085\left(l\right)\)
\(C_M=\dfrac{0,15}{0,2431085}=0,617M\)
Cho 4,98 gam oleum hòa tan vào nước thu được dung dịch A. Để trung hòa hết A cần 600ml Ba(OH)2 0,1M thu được m gam kết tủa.
a, Xác định công thức của oleum
b, Tính khối lượng kết tủa ?
c, Tính khối lượng oleum cần để hòa tan vào 500ml nước tạo thành dung dịch H2SO4 20%
H2SO4.nSO3+H2O --> (n+1)H2SO4
H2SO4+Ba(OH)2 -> BaSO4 + 2H2O
a.nBaSO4= 0,06 mol
=> nH2SO4=0,06 mol
ta có PT
\(\dfrac{4,98}{98+80n}=\dfrac{0,06}{n+1}\)
=> n=5. CT H2SO4.5SO3
b. mBaSO4= 0,06*233=13,98(g)
c)a mol H2SO4 5SO3
=> mol SO3 = 5a và H2SO4 a mol
SO3 + H2O --> H2SO4
5a--------5a----------5a
=> mol H2SO4 6a mol => mH2SO4 = 588a
=>
m dd sau hòa tan = mH2O + mA = 500 + 498a
Bảo toàn m H2SO4: 588a = 0,2(500 + 498a) => a => mA = 498a
Xác định chất tan và tính khối lượng dung dịch thu được cho mỗi thí nghiệm sau:
1/ Hòa tan 10ml C2H5OH vào 100ml H2O
Biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 g/ml của H2O là 1 g/ml 2/ Hòa tan hoàn toàn 2,3 gam Na vào 100gam nước.
2) nNa=0,1(mol)
PTHH: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2
0,1_____________0,1_______0,05(mol)
- Chất tan: NaOH
mddNaOH= mNa+ mH2O - mH2= 2,3+100-0,05.2=102,2(g)
1) mC2H5OH=0,8.10=8(g)
mH2O=100.1=100(g)
mddC2H5OH=100+8=108(g)
Tính khối lượng chất tan trong mỗi trường hợp sau : a. 200 gam dung dịch HCL 7,3% b. 500ml dung dịch NaOH 1M c. 200ml dung dịch CuSO4 1,5M d.Xác định khối lượng CuSO4. 5H2O cần để khi hoà tan vào 375 gam Nước thì được dung dịch FeSO4 4%
a) \(m_{HCl}=200\cdot7,3\%=14,6\left(g\right)\)
b) \(n_{NaOH}=0,5\cdot1=0,5\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{NaOH}=0,5\cdot40=20\left(g\right)\)
c) \(n_{CuSO_4}=0,2\cdot1,5=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,3\cdot160=48\left(g\right)\)
d) Bạn xem lại đề !
a) mHCl=200⋅7,3%=14,6(g)mHCl=200⋅7,3%=14,6(g)
b) nNaOH=0,5⋅1=0,5(mol)nNaOH=0,5⋅1=0,5(mol) ⇒mNaOH=0,5⋅40=20(g)⇒mNaOH=0,5⋅40=20(g)
c) nCuSO4=0,2⋅1,5=0,3(mol)nCuSO4=0,2⋅1,5=0,3(mol) ⇒mCuSO4=0,3⋅160=48(g)⇒mCuSO4=0,3⋅160=48(g)
d) Bạn xem lại đề !
a. Tính khối lượng dung dịch thu được khi hòa tan 15 gam NaCl vào 65 gam nước?
b. Ở nhiệt độ 18°C, khi hòa tan hết 53 gam Na₂CO₃ vào 250 gam nước thì được dung dịch bão hòa. Xác định độ tan của muối Na₂CO₃ ở nhiệt độ trên.
a) mdd =15+65=80g
b)
⇒SNa2CO3=\(\dfrac{53}{250}\).100=21,2g
Vậy độ tan của muối Natricacbonat ở 18 độ C là 21,2g
a. mdd = 15+65 = 80 (g)
b. Độ tan của muối Na2CO3 ở 18^oC là : S = (53 x 100)/250 = 21,2 (gam).