Hợp chất A chứa 27,3% S ; 23,7% O ; 52,6% Cl. Biết hợp chất C có tỉ khối so với khí Hidro là 67,5. Xác định công thức hóa học của hợp chất? Giúp mình vs mấy bn ơi
hợp chất a chứa 27,3% C và 72.3% O dA/h2=22 xác định CTHH của A
MA = 22.2 = 44 (g/mol)
\(m_C=\dfrac{44.27,3}{100}=12\left(g\right)=>n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=\dfrac{72,3.44}{100}=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> CTHH: CO2
Hai hợp chất A và B đều tạo bởi 2 nguyên tố là C và O.Hợp chất A có 42,6%C và 57,4%O về khối lượng. Hợp chất B có 27,3%C và 72,7%O về khối lượng.
a, Tính tỉ lệ (nguyên và tối giản nhất) của số nguyên tử cacbon và số nguyên tử O trong phân tử hợp chất A và B.
b, Tính phân tử khối của hợp chất A và hợp chất B biết trong phân tử A và phân tử B đều chứa 1 nguyên tử cacbon.
Mình trình bày ko đc tốt cho lắm nhé (nt:nguyên tử)
a. Trong hợp chất A :
số ntử của C = 42,6 * PTK(A) / 16 *100
số nguyên tử O = 57,4* PTK(A) / 16*100
từ đó suy ra số nt C/số nt O = 1
cậu làm tương tư trong hợp chất B nhé kết quả là số ntC/số nt O =2
b. PTK(A) là12+16=28đv C
PTK (B) là 12+16*2=44đvC
Hợp chất hữu cơ A có khối lượng phân tử nhỏ hơn benzen (C6H6) và chỉ chứa 4 nguyên tố C,H,O,N trong đó hidro chiếm 9,09%, nito chiếm 18,18%. Đốt cháy hết 7,7 gam A thu được 4,928 lít khí CO2 ở 27,3 độ C và 1 atm. Xác định CTPT của A
Gọi CTPT của A là CxHyOzNt.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{pV}{RT}=\dfrac{1.4,928}{0,082.\left(27,3+273\right)}=0,2\left(mol\right)=n_C\)
\(m_H=7,7.9,09\%=0,7\left(g\right)\Rightarrow n_H=\dfrac{0,7}{1}=0,7\left(mol\right)\)
\(m_N=7,7.18,18\%=1,4\left(g\right)\Rightarrow n_N=\dfrac{1,4}{14}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ mO = 7,7 - 0,2.12 - 0,7.1 - 0,1.14 = 3,2 (g)
\(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x:y:z:t=0,2:0,7:0,2:0,1=2:7:2:1\)
→ CTPT của A có dạng là (C2H7O2N)n. ( n nguyên dương)
Mà: MA < 12.6 + 6 = 78 (g/mol)
\(\Rightarrow\left(12.2+7+16.2+14\right)n< 78\Rightarrow n< 1,01\)
⇒ n = 1
Vậy: CTPT của A là C2H7O2N.
a)Một loại sắt sunfua chứa 63,6% Fe và 36,4% S .Tính hóa trị của Fe trong hợp chất b)Một hợp chất của lưu huỳnh chứa 50% S và oxi. Tính hóa trị của S trong hợp chất đó Mong mọi người giúp e càng nhanh càng tốt
Câu a)
Gọi CTHH của sắt sunfua là $Fe_xS_y$
Ta có :
\(\dfrac{56x}{63,6}=\dfrac{32y}{36,4}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{1}\)
Vậy CTHH của muối là FeS
Gọi hóa trị của Fe là a
Theo quy tắc hóa trị :
a.1 = II.1 Suy ra a = II
vậy Fe có hóa trị II
Hoà tan hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp X Na2SO3và MgCO3 bằng 200 gam dung dịch H2SO4 19,6% thu được dung dịch A và 5,6 lít khí điều kiện tiêu chuẩn a) Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X b) Tính nồng độ% các chất trong dung dịch A
một hợp chất X có thành phần %theo khối lượng 27,3% cacbon,72,7% oxi.biết tỉ khối của X là 44dvc hãy lập phương trình hóa học của X
\(=>M_X=44\left(g/mol\right)\)
\(m_C=\dfrac{44\cdot27,3}{100}=12\left(g\right);m_O=\dfrac{44\cdot72,7}{100}=32\left(g\right)\)
\(n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right);n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\\ =>CTHH:CO_2\)
Gọi CTHH của hợp chất X là CxOy
Ta có: MC = 44.27,3% = 12 (đvC), MO = 44 - 12 = 32 (đvC)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{M_C}{12}=1\\y=\dfrac{M_O}{16}=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: X là CO2.
Hai hợp chất A và B đều được tạo nên bởi 2 nguyên tố là C và O. Biết:
-Hợp chất A có:42,6%C và 57,4%O về khối lượng.
-Hợp chất B có:27,3%C và 72,7%O về khối lượng.
a. Tìm tỉ lệ tối giản của số nguyên tử C và số nguyên tử O trong phân tử hợp chất A và B
b.Nếu phân tử hợp chất A và B đều có một nguyên tử C thì phân tử khối của A và B sẽ là bao nhiêu?
Gọi CTHH A, B lần lượt là: CxOy và CmOn
Ở h/c A: 12x/ 16y = 42,6/57,4
=> x: y= 1: 1
Vậy CTHH của A là: CO
=> PTK A = 28
Ở h/c B : 12m/ 16n = 27,3/72,7
=> m: n= 1: 2
Vậy CTHH B là: CO2
=> PTK B = 44
a) một loại oxit lưu huỳnh chứ 50% S và một loại oxit kuwu huỳnh chứa 40%S. Tính hóa trị của nguyên tố S trong hợp chất.
b) Một loại sắt sufua chứa 63,6% Fe và 36,4%S. Tính hóa trị của Fe trong hợp chất.
b) Nhôm sufua thành phần có 36% Al và 64% S. Tính hóa trj của Al trong hợp chất.
b) n\(_{Fe}:n_S=\)\(\frac{63,6}{56}:\frac{34,4}{32}\)
========1,14:1,075
=1:1
CTHH:FeS
=> Fe hóa trị II
c) n\(_{Al}:n_S\)
=\(\frac{36}{27}:\frac{64}{32}=1.33:2\)
= 2:3
CTHH: Al2S3
=>Al hóa trị III
a, gọi số nguyên tử oxi trong 1 phân tử oxit là n
công thức pt : S2Onvới loại 50%--> n=32.2:50.50:16=4
--> công thức :SO2
-->S có htri 4Với loại 40%
-> cthuc: SO3
---> S có htri 6
b, nFe:nS = 1,12: 1,075
=> 1: 1
=> CTHH : FeS ( hóa trị II)
b) Ta có:\(\frac{n_{Fe}}{n_S}=\frac{\frac{63,6}{56}}{\frac{36,4}{32}}\approx1\)
=> FeS
=> Fe có hóa trị II.
c) \(\frac{n_{Al}}{n_S}=\frac{\frac{36}{27}}{\frac{64}{32}}=\frac{2}{3}\)
=> Al2S3
=> Al có hóa trị II.
#Walker
Lập công thức hóa học của hợp chất biết: Hợp chất chứa 28% kim loại; 24%S; 48%O