Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
33. Phạm Hà Lê Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 19:32

Bài 1: 

a: =5(x+2y)

b: =(x+y)(5x-7)

Bài 2: 

a: \(=\dfrac{1+2}{xy}=\dfrac{3}{xy}\)

aiamni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2021 lúc 10:59

Bài 3: 

a) Ta có: \(\dfrac{a+4\sqrt{a}+4}{\sqrt{a}+2}-\dfrac{a-4}{\sqrt{a}-2}\)

\(=\sqrt{a}+2-\left(\sqrt{a}+2\right)\)

=0

b) Ta có: \(\dfrac{9-a}{\sqrt{a}+3}-\dfrac{a-6\sqrt{a}+9}{\sqrt{a}-3}\)

\(=3-\sqrt{a}-\sqrt{a}+3\)

\(=6-2\sqrt{a}\)

c) Ta có: \(\dfrac{a+b-2\sqrt{ab}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}-\dfrac{a-b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)

\(=\sqrt{a}-\sqrt{b}-\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\)

=0

d) Ta có: \(\dfrac{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}+\sqrt{ab}\)

\(=a+\sqrt{ab}+b+\sqrt{ab}\)

\(=a+2\sqrt{ab}+b\)

Akai Haruma
10 tháng 7 2021 lúc 11:05

Bài 1:

a.

\(\frac{4\sqrt{5}+\sqrt{15}}{\sqrt{5}}=\frac{\sqrt{5}(4+\sqrt{3})}{\sqrt{5}}=4+\sqrt{3}\)

$\frac{7-\sqrt{7}}{3\sqrt{7}}=\frac{\sqrt{7}(\sqrt{7}-1)}{3\sqrt{7}}=\frac{\sqrt{7}-1}{3}$
\(\frac{4\sqrt{2}-\sqrt{6}}{2\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{2}(4-\sqrt{3})}{\sqrt{2}.\sqrt{6}}=\frac{4-\sqrt{3}}{\sqrt{6}}\)

\(\frac{3\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}=\frac{(3\sqrt{2}-2\sqrt{3})(\sqrt{3}+\sqrt{2})}{(\sqrt{3}-\sqrt{2})(\sqrt{3}+\sqrt{2})}=\frac{\sqrt{6}}{3-2}=\sqrt{6}\)

b.

\(\frac{a-2\sqrt{a}}{\sqrt{a}-2}=\frac{\sqrt{a}(\sqrt{a}-2)}{\sqrt{a}-2}=\sqrt{a}\)

\(\frac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}=\frac{(1-\sqrt{a})(1+\sqrt{a}+a)}{1-\sqrt{a}}=1+\sqrt{a}+a\)

\(\frac{a+10\sqrt{a}+25}{\sqrt{a}+5}=\frac{(\sqrt{a}+5)^2}{\sqrt{a}+5}=\sqrt{a}+5\)

\(\frac{a-9}{\sqrt{a}+3}=\frac{(\sqrt{a}-3)(\sqrt{a}+3)}{\sqrt{a}-3}=\sqrt{a}+3\)

 

Akai Haruma
10 tháng 7 2021 lúc 11:10

Bài 2.

a.

\(\frac{6-\sqrt{6}}{\sqrt{6}-1}+\frac{6+\sqrt{6}}{\sqrt{6}}=\frac{\sqrt{6}(\sqrt{6}-1)}{\sqrt{6}-1}+\frac{\sqrt{6}(\sqrt{6}+1)}{\sqrt{6}}=\sqrt{6}+(\sqrt{6}+1)=2\sqrt{6}+1\)

b.

\(\frac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\frac{\sqrt{6}-\sqrt{3}}{1-\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{3}(\sqrt{3}+1)}{\sqrt{3}}+\frac{-\sqrt{3}(1-\sqrt{2})}{1-\sqrt{2}}=\sqrt{3}+1-\sqrt{3}=1\)

c.

\(\frac{\sqrt{15}-\sqrt{12}}{\sqrt{5}-2}+\frac{6+2\sqrt{6}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{3}(\sqrt{5}-2)}{\sqrt{5}-2}+\frac{\sqrt{6}(\sqrt{6}+2)}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{3}+\frac{\sqrt{6}.\sqrt{2}(\sqrt{3}+\sqrt{2})}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}=\sqrt{3}+\sqrt{12}=3\sqrt{3}\)

armanto
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 2 2021 lúc 16:43

\(h=2R\)

\(V=h.\pi R^2=2R.\pi R^2=16\pi\)

\(\Rightarrow R^3=8\Rightarrow R=2\Rightarrow h=4\)

\(S_{tp}=2\pi R^2+2\pi Rh=24\pi\) \(\left(cm^2\right)\)

Thư Đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 8 2021 lúc 23:16

Bài 1: 

a: ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{1}{3}\)

b: Ta có: \(2\sqrt{3}=\sqrt{12}\)

\(3\sqrt{2}=\sqrt{18}\)

mà 12<18

nên \(2\sqrt{3}< 3\sqrt{2}\)

c: Ta có: \(\dfrac{12}{\sqrt{5}-2}=12\sqrt{5}+24\)

d: Ta có: \(\dfrac{24}{2-x}\cdot\sqrt{\dfrac{x^2-4x+4}{36}}\)

\(=\dfrac{24}{2-x}\cdot\dfrac{2-x}{6}\)

=4

Ngô Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2023 lúc 20:58

a: Xét ΔBAC có BI/BA=BE/BC

nên EI//AC và EI=1/2AC

=>EI vuông góc AB

DE vuông góc AB tại trung điểm của DE

=>D đối xứng E qua AB

b: Xét tứ giác DECA co

DE//CA
DE=CA(=2EI)

Do đó: DECA là hình bình hành

c: Xét tứ giác ADBE có

I là trung điểm chung của AB và DE

EA=EB

=>ADBE là hình thoi

e: Để ADBE là hình vuông thì góc AEB=90 độ

=>góc ABC=45 độ

Tô Mì
3 tháng 2 2023 lúc 21:11

Bạn tự vẽ hình nhé.

a) Do \(E\) đối xứng với \(D\) qua \(I\), do đó \(I\) là trung điểm của \(DE\) hay \(ID=IE\).

Ta cũng có : \(E\) là trung điểm của \(BC\), \(I\) là trung điểm của \(AB\) ⇒ \(IE\) là đường trung bình của \(\Delta ABC\) ⇒ \(IE // AC\). Lại có : \(AB\perp AC\) (giả thiết), vì vậy, \(IE\perp AB\).

Từ đó, suy ra \(AB\) là đường trung trực của \(DE\) hay \(D\) đối xứng với \(E\) qua \(AB\) (điều phải chứng minh).

b) Do \(IE\) là đường trung bình của \(\Delta ABC\) (chứng minh trên) nên \(IE=\dfrac{1}{2}AC\) và \(IE//AC\). Mặt khác, \(IE=\dfrac{1}{2}DE\). Suy ra được \(\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}DE\) hay \(AC=DE\). Suy ra, \(ADEC\) là hình bình hành (điều phải chứng minh).

c) Do \(I\) là trung điểm của \(DE\) (chứng minh trên) và của \(AB\) (giả thiết), suy ra \(ADBE\) là hình bình hành. Lại có \(AB\perp DE\) (do \(AB\) là đường trung trực của \(DE\) (chứng minh trên)). Suy ra, \(ADBE\) là hình thoi.

Do \(ADBE\) là hình thoi nên \(AE=EB=BD=DA=10(cm)\). Do đó, chu vi của hình thoi \(ADBE\) là \(C=AE+EB+BD+DA=4AE=4.10=40\left(cm\right)\).

d) Để hình thoi \(ADBE\) là hình vuông thì \(\hat{E}=90^o\) hay \(AE\) là đường cao của \(\Delta ABC\). Mà \(AE\) lại là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\) (do \(E\) là trung điểm của \(BC\)). Để điều đó xảy ra thì \(\Delta ABC\) phải thêm điều kiện cân tại \(A\).

Thư Đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 23:22

Bài 3: 

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{B}=60^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB=AC\cdot\tan30^0\)

\(=\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{20\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

hnamyuh
17 tháng 9 2021 lúc 11:01

Bài 7 : 

\(a) Na_2O + H_2O \to 2NaOH\\ SO_2 + H_2O \to H_2SO_3\\ b) Na_2O + 2HCl \to 2NaCl + H_2O\\ Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O\\ c) 2NaOH + SO_2 \to Na_2SO_3 + H_2O\)

Bài 8 : 

a) Trích mẫu thử

Cho mẫu thử vào nước :

- mẫu thử tan là $Na_2O$

$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$

- mẫu thử không tan là CuO

b) Trích mẫu thử

Cho giấy quỳ tím ẩm vào :

- mẫu thử hóa đỏ là $P_2O_5$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$

- mẫu thử hóa xanh là $Na_2O$

$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$

hnamyuh
17 tháng 9 2021 lúc 11:02

a) $Na_2O + H_2O \to 2NaOH$

b) $n_{Na_2O} = \dfrac{6,2}{62} = 0,1(mol)$
$n_{NaOH} = 2n_{Na_2O} = 0,2(mol)$
$m_{NaOH} = 0,2.40 = 8(gam)$

c)

$C_{M_{NaOH}} = \dfrac{0,2}{0,2} = 1M$

Phúc Phan
Xem chi tiết
hưng phúc
6 tháng 5 2022 lúc 20:09

\(\left(1\right)8x-3=6x+11\)
\(\Leftrightarrow2x=14\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

Vậy ...

\(\left(2\right)7-\left(2x+4\right)=-\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow7-2x-4=-x-4\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

Vậy ...

\(\left(3\right)\dfrac{7x-1}{6}+2x=\dfrac{16-x}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(7x-1\right)+60x=6\left(16-x\right)\)

\(\Leftrightarrow35x-5+60x=96-6x\)

\(\Leftrightarrow101x=101\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

2611
6 tháng 5 2022 lúc 20:09

`1)8x-3=6x+11`

`<=>8x-6x=11+3`

`<=>2x=14`

`<=>x=7`

Vậy `S = {7}`

______________________________

`2)7-(2x+4)=-(x+4)`

`<=>7-2x-4=-x-4`

`<=>2x-x=7-4+4`

`<=>x=7`

Vậy `S = {7}`

______________________________

`3)[7x-1]/6+2x=[16-x]/5`

`<=>[5(7x-1)]/30+[60x]/30=[6(16-x)]/30`

`<=>35x-5+60x=96-6x`

`<=>35x+60x+6x=96+5`

`<=>101x=101`

`<=>x=1`

Vậy `S = {1}`

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 8:44

loading...