Những câu hỏi liên quan
Đinh Ngọc Lan
Xem chi tiết
Buddy
6 tháng 5 2020 lúc 16:16

a)

Khí sinh ra là CO2 :

CO+ Oto→CO2

nBa(OH)2= 0,1 mol

nBaCO3=9,85\197=0,05(mol)

Ta có 2 trường hợp:

TH1: Tạo 1 muối trung hòa

Ba(OH)2+ CO2→ BaCO3↓+H2O

_________0,05____0,05

⇒nCO2= 0,05 ⇒nO(FexOy)= 0,05 (1)

TH2: Tạo 2 muối

Ba(OH)2+ CO2→ BaCO3↓+H2O

0,1_____0,1______0,1

CO2+ BaCO3+H2O→ Ba(HCO3)2

0,05___0,05

⇒nCO2= 0,1+0,05= 0,15 mol ⇒nO(FexOy)= 0,15 (2)

PTHH:

Fe+ 2HCl→ FeCl2+H2↑

nFeCl2=12,7\127=0,1(mol)

⇒ nFe= 0,1 mol

Vậy với nO= 0.05; nFe= 0,1⇒ x : y= 2:1 (loại)

với nO=0,15; nFe= 0,1⇒ x: y= 2:3 hay CTHH: Fe2O3

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
6 tháng 5 2020 lúc 16:20

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba\left(OH\right)2}=0,1\left(mol\right)\\n_{BaCO3}=\frac{9,85}{197}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 1 phần kết tủa tan

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

\(n_{CO2\left(KT\right)}=n_{Ba\left(OH\right)2}=0,1\left(mol\right)\)

Số mol BaCO3 bị hoà tan: 0,1-0,05= 0,05 mol

\(BaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)

\(\Rightarrow n_{CO2\left(hoa.tan.kt\right)}=n_{BaCO3\left(bi.tan\right)}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\Sigma n_{CO2}=0,1+0,05=0,15\left(mol\right)\)

\(CO+O\rightarrow CO_2\)

\(\Rightarrow n_{oxit}=0,15\left(mol\right)\)

Mặt khác:

\(n_{FeCl2}=\frac{12,7}{127}=0,1\left(mol\right)=n_{Fe}\)

\(\Rightarrow n_{Fe}:n_O=0,1:0,15=2:3\)

Vậy oxit sắt là Fe2O3

Bình luận (0)
19-7A10 Phương Mai
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
29 tháng 7 2023 lúc 21:03

loading... 

Bình luận (3)
Linh05
Xem chi tiết
anhlephuong
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 8 2021 lúc 14:24

$CO + O_{oxit} \to CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{O(oxit)} = n_{CaCO_3} = \dfrac{8}{100} = 0,08(mol)$

$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{1,344}{22,4} = 0,06(mol)$

Ta có : 

$n_{Fe} : n_O = 0,06 : 0,08 = 3 : 4$

Vậy oxit là $Fe_3O_4$

Bình luận (0)
Hồng Phúc
14 tháng 8 2021 lúc 14:27

Công thức oxit sắt có dạng: \(Fe_xO_y\)

\(Fe_xO_y+yCO\rightarrow xFe+yCO_2\uparrow\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(\Rightarrow n_{CO}=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O\left(Fe_xO_y\right)}=n_{O\left(CO_2\right)}-n_{O\left(CO\right)}=2n_{CO_2}-n_{CO}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}:n_O=0,06:0,08=3:4\)

\(\Rightarrow Fe_3O_4\)

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
14 tháng 8 2021 lúc 14:30

\(Co+\left\{{}\begin{matrix}Fe:amol\\O:bmol\end{matrix}\right.\)\(\rightarrow\left[{}\begin{matrix}Fe\rightarrow H_2SO_4\\Co_2\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\rightarrow caCo_3\end{matrix}\right.\)

\(\cdot m\downarrow=m_{CaCo_3}=8\Rightarrow n_{CaCo_3}=n_{Co_2}=\dfrac{8}{100}=0,08\)

\(\Rightarrow n_O=n_{CO}=n_{CO_2}=0,08\)

\(\cdot Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

0,06                                     0,06

\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=0,06\)

\(\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,06}{0,08}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow Fe_3O_4\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 4 2017 lúc 6:16

Gọi công thức oxit ban đầu là MxOy.

Có phản ng khử hoàn toàn oxit MxOy thành kim loại:

Dn khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư:

Cần lưu ý: Hóa trị của kim loại M trong oxit ban đầu và hóa trị của M trong sản phẩm của phản ứng giữa M với axit HCl có thể khác nhau.

Do đó ta gọi n là hóa trị của M thể hiện khi phản ứng với axit HCl.

Áp dụng định luật bào toàn mol electron, ta có:

Đáp án D.

Bình luận (0)
Mai Hương
Xem chi tiết
Linh Linh
4 tháng 6 2021 lúc 9:41

⇒mO trong oxit=1,12

⇒m kim loại trong oxit=2,94

nH2=0,0525

gọi hóa trị của M khi td với axit là n

M+nHCl--> MCln+n/2 H2

nM=0,105/n

M=2,94.n/0,105=28n

⇒M=56, n=2 (Fe)

trong oxit nFe=0,0525

nO=0,07

⇒ct oxit là Fe3O4

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 2 2018 lúc 9:08

Đáp án B

Bình luận (0)
Biền Ngô
Xem chi tiết
Buddy
20 tháng 3 2022 lúc 20:45

Gọi CT của oxit cần tìm là RxOy

RxOy+yCO→xR+yCO2    (1)

CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2O       (2)

Vì Ca(OH)2 dư nên nCO2=n↓=0,07 mol

Theo PTHH (1), nO trong oxit=nCO2=0,07 mol

→mO trong oxit=0,07.16=1,12 g

→mR trong oxit=4,06−1,12=2,94 g

+) Cho kim loại R tác dụng với dung dịch HCl

PTHH: 2R+2nHCl→2RCln+nH2    (3)

Ta có: nH2=0,0525 mol

Theo (3), nR=\(\dfrac{2}{n}\)H2=\(\dfrac{0,105}{n}\)

\(\dfrac{0,105}{n}R\)=2,94→R=28n

Chỉ có cặp nghiệm duy nhất thỏa mãn:
\(\left\{{}\begin{matrix}n=2\\R=56\left(Fe\right)\end{matrix}\right.\)

→nFe=0,0525 mol

Khi đó ta có: \(\dfrac{x}{y}:\dfrac{nFe}{nO}:\dfrac{0,0525}{0,07}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy CT của oxit kim loại cần tìm là: Fe3O4

Bình luận (0)
Biền Ngô
20 tháng 3 2022 lúc 22:21

c ơn

 

Bình luận (0)
ice cream
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
3 tháng 3 2022 lúc 22:58

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của oxit là XaOb

PTHH: XaOb + bCO --to--> aX + bCO2

           \(\dfrac{0,2}{b}\)<---------------\(\dfrac{0,2a}{b}\)<-0,2

            Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

                               0,2<------0,2

=> \(M_{X_aO_b}=a.M_X+16b=\dfrac{16,2}{\dfrac{0,2}{b}}=81b\left(g/mol\right)\)

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{65}{M_X}\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 2nHCl --> 2XCln + nH2

          \(\dfrac{0,4}{n}\)<---------------------0,2

=> \(\dfrac{0,2a}{b}=\dfrac{0,4}{n}\)

=> \(\dfrac{13}{M_X}=\dfrac{0,4}{n}\) => \(M_X=\dfrac{65}{2}n\left(g/mol\right)\)

- Nếu n = 1 => Loại 

- Nếu n = 2 => MX = 65 (g/mol)

=> X là Zn 

\(\dfrac{x}{y}=1\) => CTHH: ZnO

- Nếu X = 3 => Loại 

Vậy CTHH của oxit là ZnO

 

Bình luận (0)
Lê Phương Thảo
3 tháng 3 2022 lúc 23:02

Gọi oxit kim loại là MxOy.

MxOy + yCO → xM + yCO2

nCaCO3 = 0,2 mol → nCO2 = 0,2 mol

Số mol của oxi có trong oxit = số mol CO = số mol CO2 = 0,2 mol

→ khối lượng của oxi có trong oxit là 0,2.16 = 3,2 gam

mO + mM = 16,2 gam → mM = 13 gam

2M + 2nHCl → 2MCln + nH2

0,2.2/n                   ←     0,2 mol

mM = 13 gam, nM = 0,4/n mol

→ M = 13.n/0,4 = 32,5n

Xét n = 1 → M = 32,5 (loại)

n = 2 → M = 65 → M là Zn

nZn : nO = 1 : 1 → Công thức của oxit là ZnO

Bình luận (0)