Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Pain zEd kAmi
27 tháng 6 2018 lúc 20:07

trên mạng có lần sau đăng nhớ tìm :))))))))))))) dài qá nên ngại gõ 

Bình luận (0)
Bảo Ngọc
28 tháng 6 2018 lúc 9:08

Trên mạng giải kiểu gì ấy bạn :))) k chắc chắn lắm :<

Bình luận (0)
wendy marvel
22 tháng 7 2018 lúc 6:42

Gọi AH là đường cao; hạ OK vuông góc với AH (K thuộc AH). 
Đặt P= OD^2 + OE^2 + OF^2 
P= OD^2 + OE^2 + OF^2 = OD^2 +OA^2 = AK^2 + KH^2 + OK^2 
---> P ≥ AK^2+KH^2 (dấu = xảy ra khi OK=0) 
đặt AK=x; KH=y, AH=h, nhận thấy x+y=h. 
Áp dụng (x+y)^2 ≥ 4xy hay [(x+y)^2] /2 ≥ 2xy 
P ≥ x^2 +y^2 = (x+y)^2 -2xy =h^2 -2xy ≥ h^2 - [(x+y)^2] /2 
P ≥ h^2 - (h^2)/2 = (h^2)/2 
Dấu = xảy ra khi đồng thời có OK=0 và x=y, tức khi O là trung điểm của AH

Bình luận (0)
Ayakashi
Xem chi tiết
Minh Nguyễn Đức
15 tháng 6 2018 lúc 17:33

Gọi AH là đường cao; hạ OK vuông góc với AH (K thuộc AH). 
Đặt P= OD^2 + OE^2 + OF^2 
P= OD^2 + OE^2 + OF^2 = OD^2 +OA^2 = AK^2 + KH^2 + OK^2 
---> P ≥ AK^2+KH^2 (dấu = xảy ra khi OK=0) 
đặt AK=x; KH=y, AH=h, nhận thấy x+y=h. 
Áp dụng (x+y)^2 ≥ 4xy hay [(x+y)^2] /2 ≥ 2xy 
P ≥ x^2 +y^2 = (x+y)^2 -2xy =h^2 -2xy ≥ h^2 - [(x+y)^2] /2 
P ≥ h^2 - (h^2)/2 = (h^2)/2 
Dấu = xảy ra khi đồng thời có OK=0 và x=y, tức khi O là trung điểm của AH

Bình luận (0)
Đạt Châu
Xem chi tiết
ITACHY
Xem chi tiết
George H. Dalton
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
17 tháng 7 2018 lúc 20:32

A B C D E F O

Xét \(\Delta OAE\) vuông tại E ta có :

\(CE^2=OC^2-OA^2\) (Định lí Py ta go) \(\left(1\right)\)

Xét \(\Delta OBF\) vuông tại F có :

\(BF^2=OB^2-OF^2\) (Đính lí Py ta go) \(\left(2\right)\)

Xét \(\Delta OAD\) vuông tại D có :

\(AD^2=OA^2-OD^2\) (Đính lí Py ta go) \(\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)+\left(3\right)\Leftrightarrow AD^2+BF^2+CE^2=OC^2-OA^2+OB^2-ÒF^2+OA^2-OD^2\)

\(\Leftrightarrow AE^2+BF^2+CD^2=\left(AO^2-ÒD^2\right)+\left(OC^2-OF^2\right)+\left(OB^2-OD^2\right)\)

\(\Leftrightarrow AD^2+BF^2+CE^2=AE^2+CF^2+BD^2\left(đpcm\right)\)

Bình luận (1)
Tuyen
18 tháng 7 2018 lúc 8:48

A B C O E F D

Xét ΔOAE vuông tại E ta có :

CE2=OC2−OA2 (Định lí Py ta go) (1)

Xét ΔOBF vuông tại F có :

BF2=OB2−OF2 (Đính lí Py ta go) (2)

Xét ΔOAD vuông tại D có :

AD2=OA2−OD2 (Đính lí Py ta go) (3)

Từ (1)+(2)+(3)⇔AD2+BF2+CE2=OC2−OA2+OB2−OF2+OA2−OD2

⇔AE2+BF2+CD2=(AO2−OD2)+(OC2−OF2)+(OB2−OD2)⇔AE2+BF2+CD2=(AO2−OD2)+(OC2−OF2)+(OB2−OD2)

⇔AD2+BF2+CE2=AE2+CF2+BD2(đpcm)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 8 2017 lúc 20:52

Giải

Kẻ OH⊥BC

Xét hai tam giác vuông OEB và OHB, ta có:

\(\widehat{\text{OEB}}=\widehat{\text{OHB}}\)=90o

Cạnh huyền OB chung

\(\widehat{EBO}=\widehat{\text{HB}O}\)(gt)

Suy ra: ∆OEB = ∆OHB (cạnh huyền, góc nhọn)

OE = OH (hai cạnh tương ứng) (1)

Xét hai tam giác vuông OHC và ODC, ta có:

\(\widehat{\text{OHC}}=\widehat{\text{ODC}}\)=90o

Cạnh huyền OC chung

\(\widehat{\text{HCO}}=\widehat{\text{DCO}}\)(gt)

Suy ra: ∆OHC = ∆ODC (cạnh huyền, góc nhọn)

OH = OD (hai cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: OE = OD.


Bình luận (0)
Phạm Ngọc Diễm
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2022 lúc 13:29

Bài 1: 

AB=AC=AH+HC=18cm

\(BH=\sqrt{18^2-14^2}=\sqrt{4\cdot32}=8\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Kẻ CE vuông góc với AB

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC
góc BAH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAEC
Suy ra: AH=AE=14cm và BH=CE=4 căn 2(cm)

\(BC=\sqrt{BH^2+HC^2}=\sqrt{32+16}=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)