Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Emma103
Xem chi tiết
Edogawa Conan
27 tháng 9 2021 lúc 21:22

Gọi CTHH của oxit là CuxOy

Ta có: \(M_{Cu_xO_y}=72.2=144\left(đvC\right)\)

    \(\Rightarrow m_{Cu}=144.88,89\%=128\left(đvC\right)\Rightarrow x=\dfrac{128}{64}=2\)

    \(\Rightarrow m_{O_2}=144-128=16\left(đvC\right)\Rightarrow y=\dfrac{16}{16}=1\)

Vậy CTHH là Cu2O

    

lê văn xuân
Xem chi tiết
lê văn xuân
23 tháng 3 2019 lúc 10:12

khử hoàn toàn 4 g 1 oxit đồng

Buddy
Xem chi tiết
HUYNH NHAT TUONG VY
1 tháng 8 2019 lúc 21:11

nHCl=0,4mol
gọi CTHH của 2 oxit kl hóa trị II có dạng là XO và YO. x là số mol của 2 oxit kl (nXO=nYO=xmol)
PTHH :XO+2HCl-->XCl2+H2O
xmol->2xmol
PTHH: YO+2HCl-->YCl2+H2O
xmol->2xmol
Theo đề ta có:
(X+16)x+(Y+16)x=9,6
2x+2x=0,4
➞X+Y=64
liệt kê nguyên tử khối của Be, Mg, Ca, Fe, Zn, Ba ta thấy chỉ có Mg và Ca thỏa mãn điều kiện đưa ra.
➞CTHH của 2 oxit kl hóa trị II là MgO và CaO

Nguyen
1 tháng 8 2019 lúc 21:30

nHCl=14,6/36,5=0,4mol
gọi CTHH của 2 oxit kl hóa trị II có dạng là XO và YO. x là số mol của 2 oxit kl (nXO=nYO=xmol).ĐK: x>0.
PTHH :XO+2HCl-->XCl2+H2O
xmol......................->2xmol
PTHH: YO+2HCl-->YCl2+H2O
xmol.....................->2xmol
Theo đề ta có:
(X+16)x+(Y+16)x=9,6
2x+2x=0,4
➞X+Y=64
=> Là Mg và Ca.
➞CTHH của 2 oxit kl hóa trị II là MgO và CaO

Minh Nhân
2 tháng 8 2019 lúc 8:10

Đặt : CTHH : AO, BO ( a mol )

mhh= a( A + B + 32 ) = 9.6 (1)

AO + 2HCl --> ACl2 + H2O

a______2a

BO + 2HCl --> BCl2 + H2O

a______2a

nHCl = 4a = 0.4

<=> a = 0.1

Thay a vào (1)

A + B = 64

=> A : Mg

B : Ca

Vậy: CTHH : MgO , CaO

Tài Hoàng văn
Xem chi tiết
Trần Gia Bách
Xem chi tiết
BIGDOG PUBG
2 tháng 2 2020 lúc 16:41

BÀI 26. OXIT

Khách vãng lai đã xóa
helpmepls
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 7 2021 lúc 9:44

Đề đúng đủ chưa em?

Dan_hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 12 2020 lúc 19:23

Em kiểm tra lại đề bài!

Minh Nhân
17 tháng 12 2020 lúc 12:02
Nhiều bạn nghĩ không biết là oxit nào , nhưng thực ra H2O(dihydro monoxit) là một oxit nhé. 1) Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

2) Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3 + CaCO3 + 2H2O

3) Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

4) Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl

     
Khải Đoàn
Xem chi tiết
Buddy
7 tháng 5 2020 lúc 20:39

b2

Gọi nFe3O4= a; nCu= b→ 232a+ 64b= 36 (1)
Fe3O4+ 8HCl→ 2FeCl3+ FeCl2+ H42O.
2FeCl3+ Cu→ 2FeCl2+ CuCl2.
Theo giả thiết: nCu dư= 6,4/64= 0,1(mol).
→ nCu PƯ= b–0,1
Từ 2 PT: nFe3O4= nFeCl3/2= nCu(PƯ)
↔ a= b–0,1 (2)
Giải hệ PT (1) và (2) ↔ a=0,1; b=0,2
Vậy %mFe3O4= 232.0,1.100/36 =64,44 (%)

B.Thị Anh Thơ
7 tháng 5 2020 lúc 20:52

Câu 1:

Gọi x là số mol Fe phản ứng

\(Fe-2e\rightarrow Fe^{+2}\)

x______2x_____

\(Ag^++1e\rightarrow Ag^o\)

0,15__0,15___0,15

\(Cu^{+2}+2e\rightarrow Cu^o\)

0,1__0,2____0,1

\(m_{ran}=0,15.108+0,1.64=22,5< 25\)

=> Fe dư

\(m_{Fe\left(dư\right)}=25-22,6=2,4\left(g\right)\)

Bảo toàn e:
\(\Rightarrow2x=0,15+0,2\Leftrightarrow x=0,175\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=a=0,175.56+2,4=12,2\left(g\right)\)

Câu 2:

Cu không tan trong dd HCl

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=6,4\left(g\right)\\m_{Fe3O4}=36-6,4=29,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe3O4}=\frac{29,6.100}{36}=82,22\%\)

Buddy
7 tháng 5 2020 lúc 20:54

BÀI 1:

gọi x là số mol Fe phản ứng

Fe-2e→Fe+2 Ag++1e→Ag0

x 2x 0,15 0,15 0,15

Cu+2+2e→Cu0

0,1 0,2 0,1

m rắn=0,15.108+0,1.64=22,6<25

=>Fe còn dư

mFe dư=25-22,6=2,4(g)

theo BT e=> 2x=0,15+0,2

=>x=0,175(mol)

=>mFe=a=0,175.56+2,4=12,2(g)

Hồ Duy Hoàng
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 5 2022 lúc 9:21

nH2SO4 = 29,4/98 = 0,3 (mol)

2Al + 3H2SO4--> Al2(SO4)3 + 3H2

0,2       0,3              0,1               0,3  (mol)

mmuối = 0,1 . 342 = 34,2 (g)

VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)

Gọi kl hóa trị III đó là AxOy

mH2 = 0,3.2 = 0,6 (g)

PTHH :

    AxOy + yH2 -- > xA + yH2O 

MAx + 16y   2y

16                 0,6

0,6(MAx + 16y ) = 16.2y

0,6MAx + 9,6y = 32y

0,6MAx + 9,6y - 32y=0

0,6MAx -22,4y = 0

0,6MAx = 22,4y

nếu x = 1 ; y = 2 thì MA = 74,66 (loại)

nếu x = 2; y = 3 thì MA = 56 ( nhận)

=> A là Fe => CT của oxit là Fe2O3