Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
nguyen thi vang
4 tháng 7 2017 lúc 12:38

Câu 1. Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào ? Tại sao ?

Trả lời: Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).

Câu 2. Nấm hoại sinh có vai trò như thế nào trong tự nhiên ?

Trả lời: Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Vì nấm hoại sinh là một khâu trong chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên. Tất cả các xác chết của động thực vật đều được nấm hoại sinh phân giải thành chất vô cơ đơn giản. Vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ .Các chất hữu cơ này là nguồn sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.

Câu 3. Kể một số nấm có lợi và một số nấm có hại cho người?

Trả lời:

- Nấm có lợi: nấm hương, nấm sò, nấm linh chi. nấm rơm, mộc nhĩ...

- Nấm có hại: nấm gây bệnh ở bắp ngô, nấm gây bệnh ở lá và củ khoai tây. nấm độc đỏ, nấm độc đen...

Adorable Angel
23 tháng 6 2017 lúc 7:37

Câu 1. Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào ? Tại sao ?

Trả lời: Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).

Câu 2. Nấm hoại sinh có vai trò như thế nào trong tự nhiên ?

Trả lời: Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Vì nấm hoại sinh là một khâu trong chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên. Tất cả các xác chết của động thực vật đều được nấm hoại sinh phân giải thành chất vô cơ đơn giản. Vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ .Các chất hữu cơ này là nguồn sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.

Câu 3. Kể một số nấm có lợi và một số nấm có hại cho người?

Trả lời:

- Nấm có lợi: nấm hương, nấm sò, nấm linh chi. nấm rơm, mộc nhĩ...

- Nấm có hại: nấm gây bệnh ở bắp ngô, nấm gây bệnh ở lá và củ khoai tây. nấm độc đỏ, nấm độc đen...

Tran Ngoc Hoa
23 tháng 6 2017 lúc 9:15

Câu 1. Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào ? Tại sao ?

Trả lời: Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).

Câu 2. Nấm hoại sinh có vai trò như thế nào trong tự nhiên ?

Trả lời: Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Vì nấm hoại sinh là một khâu trong chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên. Tất cả các xác chết của động thực vật đều được nấm hoại sinh phân giải thành chất vô cơ đơn giản. Vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ .Các chất hữu cơ này là nguồn sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.

Câu 3. Kể một số nấm có lợi và một số nấm có hại cho người?

Trả lời:

- Nấm có lợi: nấm hương, nấm sò, nấm linh chi. nấm rơm, mộc nhĩ...

- Nấm có hại: nấm gây bệnh ở bắp ngô, nấm gây bệnh ở lá và củ khoai tây. nấm độc đỏ, nấm độc đen...

Đường Yên tỷ #camtuviuon...
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
7 tháng 4 2018 lúc 22:55

Câu 1. Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào ? Tại sao ?

Trả lời: Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).

Câu 2. Nấm hoại sinh có vai trò như thế nào trong tự nhiên ?

Trả lời: Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Vì nấm hoại sinh là một khâu trong chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên. Tất cả các xác chết của động thực vật đều được nấm hoại sinh phân giải thành chất vô cơ đơn giản. Vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ .Các chất hữu cơ này là nguồn sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.

Câu 3. Kể một số nấm có lợi và một số nấm có hại cho người?

Trả lời:

- Nấm có lợi: nấm hương, nấm sò, nấm linh chi. nấm rơm, mộc nhĩ...

- Nấm có hại: nấm gây bệnh ở bắp ngô, nấm gây bệnh ở lá và củ khoai tây. nấm độc đỏ, nấm độc đen...

Huyền Nguyến Thị
8 tháng 4 2018 lúc 7:42

Câu 1: Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào ? Tại sao ?

Các cách dinh dưỡng của nấm:

- Nấm hoại sinh ( hút chất hữu cơ có trong đất giầu xác thực vật, phân động vật, lá, gỗ mục, ... ) vì chúng có thể phân hủy các chất hữu cơ đó làm chất dinh dưỡng.

- Nấm kí sinh ( sống bám trên cơ thể sống ) vì chúng không có khả năng phân hủy các chất hữu cơ để tự nuôi sống bản thân, phải kí sinh lấy chất dinh dưỡng từ vật chủ.

- Nấm cộng sinh ( với tảo tạo thành địa y ) để sử dụng chất hữu cơ từ chất diệp lục do tảo tạo ra.

Câu 2: Nấm hoại sinh có vai trò như thế nào trong tự nhiên ?

Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Vì nấm hoại sinh là một khâu trong chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên. Tất cả các xác chết của động thực vật đều được nấm hoại sinh phân giải thành chất vô cơ đơn giản. Vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ .Các chất hữu cơ này là nguồn sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.

Câu 3: Kể tên một số nấm có lợi và một số nấm có hại cho người ?

- Nấm có lợi: nấm hương, nấm sò, nấm linh chi. nấm rơm, mộc nhĩ...

- Nấm có hại: nấm gây bệnh ở bắp ngô, nấm gây bệnh ở lá và củ khoai tây. nấm độc đỏ, nấm độc đen...

Thời Sênh
8 tháng 4 2018 lúc 8:19

Câu 1. Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào ? Tại sao ?

Trả lời: Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).

Câu 2. Nấm hoại sinh có vai trò như thế nào trong tự nhiên ?

Trả lời: Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Vì nấm hoại sinh là một khâu trong chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên. Tất cả các xác chết của động thực vật đều được nấm hoại sinh phân giải thành chất vô cơ đơn giản. Vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ .Các chất hữu cơ này là nguồn sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.

Câu 3. Kể một số nấm có lợi và một số nấm có hại cho người?

Trả lời:

- Nấm có lợi: nấm hương, nấm sò, nấm linh chi. nấm rơm, mộc nhĩ...

- Nấm có hại: nấm gây bệnh ở bắp ngô, nấm gây bệnh ở lá và củ khoai tây. nấm độc đỏ, nấm độc đen...

Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
18 tháng 12 2021 lúc 9:20

18.7

Tính đa dạng của nấm thể hiện ở:

- Cấu tạo đơn bào hay đa bào

- Môi trường sống đa dạng (đất, nước, các sinh vật khác)

- Lối sống đa dạng: kí sinh, cộng sinh, hoại sinh

- Đa dạng về hình thái: nấm túi, nấm đảm, nấm tiếp hợp

- Đa dạng về vai trò, tác hại: làm thức ăn, dược liệu, gây hại cho người và các sinh vật khác

Nguyên Khôi
18 tháng 12 2021 lúc 9:24

18.8. 

Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Chúng giúp phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ, vừa dọn sạch các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ mới. Nấm hoại sinh đóng góp tích cực trong chu trình tuần hoàn của vật chất trong tự nhiên.

18.9

Nấm có ích như nấm rơm, mộc nhĩ, linh chi.

 Nấm có hại như nấm độc đỏ, nấm lim, nấm độc đen.

nhung hong
Xem chi tiết
......Lá......
15 tháng 6 2020 lúc 18:21

Nấm giống và khác tảo ở điểm nào ?

Giống nhau: Đều đã hình thành các cơ thể đa bào, các tế bào cấu tạo tảo và nấm đều đã có nhân hoàn chỉnh. Đều có thể có cấu tạo dạng sợi như tảo xoắn, nấm mốc trắng, nấm rơm. Đều có thể sinh sản vô tính bằng bào tử như: tảo tiểu cầu, nấm mốc trắng, nấm rơm. Khác nhau: Khác nhau giữa nấm và tảo Nấm : Sống ở môi trường đất, bám trên cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác. Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không tự chế tạo được chất hữu cơ. Sống dị dưỡng : hoại sinh hay kí sinh. Tảo Sống trong môi trường nước. Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ. Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ.

Nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn ?

Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ. Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.

vũ thị hiền thơ
Xem chi tiết
Simp shoto không lối tho...
25 tháng 4 2021 lúc 21:08

Tham khảo.

Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Vì nấm hoại sinh là một khâu trong chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên. Tất cả các xác chết của động thực vật đều được nấm hoại sinh phân giải thành chất vô cơ đơn giản. Vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ .Các chất hữu cơ này là nguồn sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.

Minh Nhân
25 tháng 4 2021 lúc 21:09

Tham Khảo !

- Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Vì nấm hoại sinh là một khâu trong chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên.

- Tất cả các xác chết của động thực vật đều được nấm hoại sinh phân giải thành chất vô cơ đơn giản. Vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ .Các chất hữu cơ này là nguồn sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.

  

Hoàng Ngọc Quang Minh
25 tháng 4 2021 lúc 21:09

Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Vì nấm hoại sinh là một khâu trong chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên. Tất cả các xác chết của động thực vật đều được nấm hoại sinh phân giải thành chất vô cơ đơ

Nguyễn Như Hậu
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
12 tháng 5 2016 lúc 16:22

Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Vì nấm hoại sinh là một khâu trong chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên. Tất cả các xác chết của động thực vật đều được nấm hoại sinh phân giải thành chất vô cơ đơn giản. Vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ .Các chất hữu cơ này là nguồn sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.

 

Như Nguyễn
12 tháng 5 2016 lúc 16:22

Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Vì nấm hoại sinh là một khâu trong chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên. Tất cả các xác chết của động thực vật đều được nấm hoại sinh phân giải thành chất vô cơ đơn giản. Vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ .Các chất hữu cơ này là nguồn sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.
 

Hà Như Thuỷ
12 tháng 5 2016 lúc 16:35

Trong tự nhiên, nấm hoại sinh hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật, động vật, lá, gỗ mục do đó có khả năng phân hủy các chất hữu cơ thành vô cơ để cây sử dụng, góp phần hình thành than đá, dầu mỏ.

Liệu ước mơ có thành sự...
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
20 tháng 5 2018 lúc 8:53

Câu 1. Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào ? Tại sao ?

Trả lời: Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).

Câu 2. Nấm hoại sinh có vai trò như thế nào trong tự nhiên ?

Trả lời: Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Vì nấm hoại sinh là một khâu trong chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên. Tất cả các xác chết của động thực vật đều được nấm hoại sinh phân giải thành chất vô cơ đơn giản. Vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ .Các chất hữu cơ này là nguồn sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.

Câu 3. Kể một số nấm có lợi và một số nấm có hại cho người?

Trả lời:

- Nấm có lợi: nấm hương, nấm sò, nấm linh chi. nấm rơm, mộc nhĩ...

- Nấm có hại: nấm gây bệnh ở bắp ngô, nấm gây bệnh ở lá và củ khoai tây. nấm độc đỏ, nấm độc đen...

Câu 4. Hãy tìm trong vườn trường hoặc vườn nhà em những cây có bệnh do nấm và quan sát xem cây bị bệnh ở bộ phận nào ?

Trả lời: Các bạn có thể quan sát cây trong vườn (kể cả cây cảnh, cây rau) hoặc cây trên đồng ruộng để tìm những cây có bệnh do nấm. Qua đó rút ra nhận xét: nấm thường bị bệnh ở bộ phận nào, khả năng phát triển của cây bệnh so với cây không bị bệnh để thấy được tác hại do nấm gây ra đối với cây trồng.

Thời Sênh
20 tháng 5 2018 lúc 9:10

Câu 1. Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào ? Tại sao ?

Trả lời: Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).

Câu 2. Nấm hoại sinh có vai trò như thế nào trong tự nhiên ?

Trả lời: Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Vì nấm hoại sinh là một khâu trong chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên. Tất cả các xác chết của động thực vật đều được nấm hoại sinh phân giải thành chất vô cơ đơn giản. Vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ .Các chất hữu cơ này là nguồn sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.

Câu 3. Kể một số nấm có lợi và một số nấm có hại cho người?

Trả lời:

- Nấm có lợi: nấm hương, nấm sò, nấm linh chi. nấm rơm, mộc nhĩ...

- Nấm có hại: nấm gây bệnh ở bắp ngô, nấm gây bệnh ở lá và củ khoai tây. nấm độc đỏ, nấm độc đen...

Câu 4. Hãy tìm trong vườn trường hoặc vườn nhà em những cây có bệnh do nấm và quan sát xem cây bị bệnh ở bộ phận nào ?

Trả lời: Các em có thể quan sát cây trong vườn (kể cả cây cảnh, cây rau) hoặc cây trên đồng ruộng để tìm những cây có bệnh do nấm. Qua đó rút ra nhận xét: nấm thường bị bệnh ở bộ phận nào, khả năng phát triển của cây bệnh so với cây không bị bệnh để thấy được tác hại do nấm gây ra đối với cây trồng.

Võ Thị Tuyết Kha
20 tháng 5 2018 lúc 9:46

Câu 1:

Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).
Câu 2:

Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Vì nấm hoại sinh là một khâu trong chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên. Tất cả các xác chết của động thực vật đều được nấm hoại sinh phân giải thành chất vô cơ đơn giản. Vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ .Các chất hữu cơ này là nguồn sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.
Câu 3:

– Nấm có ích: nấm hương, nấm sò, nấm linh chi, nấm rơm, mộc nhĩ ...

– Nấm có hại: nấm kí sinh trên thực vật (nấm von kí sinh trên lúa, nấm than ngô, nấm gây bệnh cho cây cà chua, khoai tây, chè, cà phê ,…); nấm kí sinh trên người (gây bệnh hắc lào, viêm nhiễm,…); làm hỏng thực phẩm (nấm mốc,…); một số nấm gây ngộ độc (nấm lim, nấm độc đen, nấm độc đỏ,…).

Câu 4:

Giải bài 4 trang 170 sgk Sinh 6 | Để học tốt Sinh 6

Nấm túi gây bệnh ở thân cây

Giải bài 4 trang 170 sgk Sinh 6 | Để học tốt Sinh 6

Nấm hồng gây bệnh trên cây cà phê

Giải bài 4 trang 170 sgk Sinh 6 | Để học tốt Sinh 6

Nấm bệnh trên thân cây hoa lan

Giải bài 4 trang 170 sgk Sinh 6 | Để học tốt Sinh 6

Nấm gây bệnh trên lá hoa hồng

Huỳnh Thắm
Xem chi tiết
Lê Nho Không Nhớ
15 tháng 4 2016 lúc 10:50
Các loài nấm hoại sinh đóng vai trò quan trọng trong chu trình tuần hoàn vật chất và năng lượng trong thiên nhiên. Nấm hoại sinh sử dụng hệ men của chúng để phân giải các chất hữu cơ, các cành lá khô của thực vật thành chất mùn, chất khoáng. Nấm có thể phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản, đặc biệt là các chất khó phân giải như cellulose, lignin thành chất vô cơ; và có thể đồng hoá các chất đơn giản thành các chất phức tạp. Do dó, nó là yếu tố quan trọng làm tăng độ phì nhiêu của đất. 
Các nấm cộng sinh hình thành rễ nấm (mycorrhiza) cộng sinh với thực vật có thể ứng dụng trong lâm nghiệp, đặc biệt trong việc trồng rừng, như Pisolithus tinctorius hình thành rễ nấm ngoại dinh dưỡng (ectomycorrhiza) cộng sinh với cây thông nhựa (Pinus) hoặc cây bạch đàn (Eucalyptus), giúp gia tăng tỷ lệ sinh trưởng của cây. P.tinctorius hình thành rễ nấm cộng sinh chặt chẽ với rễ cây thông, giúp cây tăng cường sự hấp thụ vận chuyển các yếu tố dinh dưỡng như: N, P, K, Ca... nên nó được ứng dụng trong các dự án tái sinh hoặc trồng mới các rừng thông nhựa, bạch đàn ở các vùng đất nghèo dinh dưỡng hay đất cát.
Nhiều loài nấm được dùng làm thực phẩm giàu chất dinh dưỡng (Termitomyces albuminosus, Macrocybe gigantea) chứa nhiều protein, axit amin, các chất khoáng và vitamin: A, B, C, D, E.. Một số loài được ứng dụng trong công nghiệp dược phẩm, dùng để điều chế các hoạt chất điều trị bệnh như: Laricifomes officinalis là nguyên liệu để chiết agaricin dùng chữa bệnh lao hoặc dùng làm thuốc nhuận tràng và làm chất thay thế cho quinine. Các chế phẩm từ nấm Linh Chi (Ganoderma) được dùng để hỗ trợ điều trị nhiều bệnh như: bệnh gan, tiết niệu, tim mạch, ung thư, AIDS.

Các loài nấm hoại sinh đóng vai trò quan trọng trong chu trình tuần hoàn vật chất và năng lượng trong thiên nhiên. Nấm hoại sinh sử dụng hệ men của chúng để phân giải các chất hữu cơ, các cành lá khô của thực vật thành chất mùn, chất khoáng. Nấm có thể phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản, đặc biệt là các chất khó phân giải như cellulose, lignin thành chất vô cơ; và có thể đồng hoá các chất đơn giản thành các chất phức tạp. Do dó, nó là yếu tố quan trọng làm tăng độ phì nhiêu của đất. 
Các nấm cộng sinh hình thành rễ nấm (mycorrhiza) cộng sinh với thực vật có thể ứng dụng trong lâm nghiệp, đặc biệt trong việc trồng rừng, như Pisolithus tinctorius hình thành rễ nấm ngoại dinh dưỡng (ectomycorrhiza) cộng sinh với cây thông nhựa (Pinus) hoặc cây bạch đàn (Eucalyptus), giúp gia tăng tỷ lệ sinh trưởng của cây. P.tinctorius hình thành rễ nấm cộng sinh chặt chẽ với rễ cây thông, giúp cây tăng cường sự hấp thụ vận chuyển các yếu tố dinh dưỡng như: N, P, K, Ca... nên nó được ứng dụng trong các dự án tái sinh hoặc trồng mới các rừng thông nhựa, bạch đàn ở các vùng đất nghèo dinh dưỡng hay đất cát. 
Nhiều loài nấm được dùng làm thực phẩm giàu chất dinh dưỡng (Termitomyces albuminosus, Macrocybe gigantea) chứa nhiều protein, axit amin, các chất khoáng và vitamin: A, B, C, D, E.. Một số loài được ứng dụng trong công nghiệp dược phẩm, dùng để điều chế các hoạt chất điều trị bệnh như: Laricifomes officinalis là nguyên liệu để chiết agaricin dùng chữa bệnh lao hoặc dùng làm thuốc nhuận tràng và làm chất thay thế cho quinine. Các chế phẩm từ nấm Linh Chi (Ganoderma) được dùng để hỗ trợ điều trị nhiều bệnh như: bệnh gan, tiết niệu, tim mạch, ung thư, AIDS.

Trần Văn Thái
16 tháng 1 2017 lúc 20:18

Nấm hoại sinh sử dụng hệ men của chúng để phân giải các chất hữu cơ, các cành lá khô của thực vật thành chất mùn, chất khoáng. Nấm có thể phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản, đặc biệt là các chất khó phân giải như cellulose, lignin thành chất vô cơ; và có thể đồng hoá các chất đơn giản thành các chất phức tạp. Do dó, nó là yếu tố quan trọng làm tăng độ phì nhiêu của đất.

Long Nguyễn
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 5 2021 lúc 7:53

- Nấm có tầm quan trọng lớn trong thiên nhiên và trong đời sống con người:

+ Phân giải chất hữu cơ thành vô cơ.

+ Sản xuất rượ, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì.

+ Làm thức ăn.

+ Làm thuốc.

- Bên cạnh những nấm có ích cũng có nhiều nấm có hại:

+ Nấm kí sinh trên thực vật gây bệnh cho cây trồng làm thiệt hại mùa màng hoặc gây bệnh cho con người và động vật.

+ Làm hỏng thức ăn, đồ uống, các đồ dùng.

+ Nấm độc ăn phải có thể gây chết người.

Ăn phải nấm độc cần phải sơ cứu ngay lập tức, đưa đến bệnh viện...