Những câu hỏi liên quan
Thuỳ Lê Minh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 12 2022 lúc 20:38

$\rm u)S + 2HNO_3 \rightarrow H_2SO_4 + 2NO \uparrow$

$\rm v)3Ba(NO_3)_2 + Al_2(SO_4)_3 \rightarrow 3BaSO_4 \downarrow + 2Al(NO_3)_3$
$\rm w)3Ba(OH)_2 + P_2O_5 \rightarrow Ba_3(PO_4)_3 \downarrow + 3H_2O$
$\rm x)2Fe_2O_3 + 3C \xrightarrow{t^o} 4Fe + 3CO_2 \uparrow$

Bình luận (0)
Trung Trần
Xem chi tiết
thuongnguyen
21 tháng 12 2017 lúc 18:14

Trích mẫu thử ...

Dùng kim loại đồng (cu) thì nhận ra được HO3 vì có khí thoát ra

PTHH : \(3Cu+8HNO3->3Cu\left(NO3\right)2+2NO+4H2O\)

Dùng dd Cu(NO3)2 thu được ở PƯ trên cho td vs các dd còn lại thì nhận ra được dd KOH vì có kết tủa màu xanh lơ xuất hiện

PTHH : 2KOH + Cu(NO3)2 - > Cu(OH)2(kt màu xanh lơ) +2KNO3

Dùng BaCl2 thì nhận ra được H2SO4 vì có kết tủa trắng ko tan trong axit và nước xuất hiện

PTHH : BaCl2 + H2So4 - > BaSO4(kt) + 2HCl

DD còn lại ko có hiện tượng gì thì đó là dd HCl

Bình luận (0)
Thị Huyền Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Phương Trâm
3 tháng 7 2018 lúc 22:30

Mới lớp 8 mà cân bằng electron rồi à bạn :3

a) 1:2:1:2:2

b) 1:2:1:1:2

c) 2:16:2:2:5:8

d) 10:2:8:5:1:2:8

e) 8:30:8:3:9

Bình luận (0)
Lê Yến Nhi
12 tháng 10 2019 lúc 20:17

Cân bằng các PTHH sau :

a)

b)

c)2

d)10

e)8

Bình luận (0)
Nguyễn Phong Tuyết Mây
Xem chi tiết
Thảo Phương
14 tháng 7 2018 lúc 13:45

FeS2+ HNO3 -> Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2↑ + H2O

Bình luận (1)
VNHAVNBT
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
3 tháng 2 2022 lúc 3:30

\(8Al+30HNO_3→8Al(NO_3)_3+3N_2O↑+15H_2O\)

\(8Al+30HNO_3→ 8Al(NO_3)_3+3NH_4NO_3+9H_2O\)

\(A:Al(NO_3)_3;NH_4NO_3;HNO_3\)  dư

\(HNO_3+NaOH→ NaNO_3+H_2O\)

\(NH_4NO_3+NaOH→ NaNO_3+NH_3↑+H_2O\)

\(Al(NO_3)_3+3NaOH→ Al(OH)_3↓+3NaNO_3\)

\(NaOH+Al(OH)_3→NâlO_2+2H_2O\)

\(B:NaNO_3;NaAlO_2;NaOH\) dư

\(C:NH_3\)

\(2NaOH+H_2SO_4→Na_2SO_4+2H_2O\)

\(2NaAlO_2+2H_2O+H_2SO_4→2Al(OH)_3↓+Na_2SO_4\)

\(2Al(OH)_3+3H_2SO_4→Al_2(SO_4)_3+6H_2O\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Deo Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2022 lúc 15:46

a: Cho quỳ tím vào

=>Nhận biết được NaOH vì đổi màu sang màu xanh, còn lại là HNO3 và HCl

Với hai cái còn lại cho AgNO3 vào

Nếu có kết tủa thì là HCl, còn không có hiện tượng thì là HNO3

b: Cho quỳ tím vào.

Nếu quỳ tím hóa đỏ thì là H2SO4

Hóa xanh thì NaOH

Còn lại là NaNO3 và NaCl

Cho AgNO3 vào hai mẫu thử còn lại.

Nếu có kết tủa thì là NaCl, còn lại là NaNO3

Bình luận (0)
꧁❥Hikari-Chanツ꧂
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 7 2021 lúc 18:10

a) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Zn + 4HNO3 → Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

 Al + 6HNO3→ Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

b) Gọi x,y lần lượt là số mol Al, Zn

\(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{2}y=0,45\\2x+3y=0,9\end{matrix}\right.\)

=> Hệ PT vô số nghiệm, bạn xem lại đề nhé

 

Bình luận (0)
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
10 tháng 9 2020 lúc 22:03

a)

- Nhúng quỳ tím vào 4 lọ:

+ Quỳ tím hóa xanh: KOH

+ Quỳ tím không đổi màu: NaCl

+ Quỳ tím hóa đỏ: HCl và HNO3

- Đổ dd AgNO3 vào 2 lọ còn lại:

+ Xuất hiện kết tủa trắng: HCl

+ Không hiện tượng: HNO3

b)

- Dùng quỳ tím:

+ Quỳ tím hóa xanh: NaOH và Ca(OH)2

+ Quỳ tím hóa đỏ: \(H_2SO_4\)

+ Quỳ tím không đổi màu: \(K_2SO_4\)

- Sục khí CO2 vào 2 lọ còn lại:

+ Xuất hiện kết tủa trắng: Ca(OH)2

+ Còn lại: NaOH

Bình luận (0)
ʟɪʟɪ
Xem chi tiết