\(a,2HCl+B\text{aS}\rightarrow BaCl2+H2S\)
\(b,B\text{aS}O4+2HNO3\rightarrow Ba\left(NO3\right)2+H2SO4\)
\(c,2KHCO3+H2SO4\rightarrow K2SO4+2H2CO3\)
\(a,2HCl+B\text{aS}\rightarrow BaCl2+H2S\)
\(b,B\text{aS}O4+2HNO3\rightarrow Ba\left(NO3\right)2+H2SO4\)
\(c,2KHCO3+H2SO4\rightarrow K2SO4+2H2CO3\)
Nhận biết 4 lọ dung dịch mất nhãn sau :
\(a)HCl,KOH,NaCl,HNO_3\\ b)H_2SO_4,NaOH,K_2SO_4,Ca\left(OH\right)_2\)
Viết các PTHH thực hiện các chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có ):
\(S\) ----> \(SO_2\)----> \(SO_3\)----> \(H_2SO_4\)----> \(Na_2SO_4\)----> \(BaSO_4\)
Hoàn thành chuỗi biến hóa sau:
a) \(S\rightarrow SO_2\rightarrow SO_3\rightarrow H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\)
b) \(Ca\rightarrow CaO\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\rightarrow CaSO_4\rightarrow CaCl_2\)
Cân bằng các phương trình sau :
1, \(Cu+HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+NO_2+H_2O\)
2, \(Al+HNO_3\rightarrow AL\left(NO_3\right)_3+NO+H_2O\)
3, \(Al+HNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+NO_2+H_2O\)
4, \(Fe+H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+H_2O\)
Viết các pthh sau:
a) \(Na_2SO_4+K_3PO_4->\)
b)\(AgNO_3+H_2SO_4->\)
Nêu hiện tượng và viết PTHH (nếu có) với mỗi thí nghiệm sau:
a) Nhỏ dung dịch hydrochloric acid (HCl) vào ống nghiệm có chứa iron (III) hydroxide (\(Fe(OH)_3\)).
b) Cho hỗn hợp nhôm và đồng vào dung dịch sulfuric acid (\(H_2SO_4\)) loãng dư
Tính số mol chất tan trong các dung dịch sau:
a, 1,2 lít dd NaOH 0,01M
b, 400ml dung dịch \(H_2SO_4\) 0,1M và HCl 0,2M
Câu 1: Dãy chất chỉ gồm các oxit tác dụng được với dung dịch bazơ là:
A. \(Fe_2O_3\), \(SO_3\), MgO, \(P_2O_5\)
B. CaO, \(SO_3\), \(CO_2\), \(P_2O_5\)
C. \(SO_2\), \(SO_3\), \(CO_2\), \(P_2O_5\)
D. \(K_2O\), \(SO_3\), \(Na_2O\), \(P_2O_5\)
Câu 2: Dãy chất gồm các oxit tác dụng với axit là:
A. ZnO, \(Fe_2O_3\), \(SO_3\), \(P_2O_5\)
B. \(K_2O\), \(Fe_2O_3\), \(SO_3\), \(N_2O_5\)
C. \(K_2O\), \(Fe_2O_3\), \(SO_3\), ZnO
D. \(K_2O\), CuO, \(Fe_2O_3\), \(Na_2O\)
Câu 3: Dung dịch \(Ca\left(OH\right)_2\) phản ứng với chất nào sau đây:
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch \(Na_2O\)
C. \(CO_2\)
D. CO
Câu 4: Có thể dùng dung dịch \(BaCl_2\) nhận biết từng chất trong cặp chất nào?
A. Dung dịch NaCl và dung dịch NaOH
B. Dung dịch \(K_2SO_4\) và dung dịch \(H_2SO_4\)
C. Dung dịch HCL và dung dịch NaCl
D. Dung dịch NaCl và dung dịch \(Na_2SO_4\)
Câu 5: Axit nào tác dụng được với Mg tạo ra khí \(H_2\)
A. \(H_2SO_4\) đặc, HCl
B. \(HNO_3\left(l\right)\), \(H_2SO_4\left(l\right)\)
C, \(HNO_3\) đặc, \(H_2SO_4\) đặc
D. HCl, \(H_2SO_4\left(l\right)\)
Câu 6: Oxit nào sau đây tan trong nước tạo thành dung dịch bazơ:
A. \(CO_2\)
B. BaO
C. CuO
D. ZnO
Câu 7: Các bazơ không tan trong nước bị nhiệt phân hủy tạo thành sản phẩm có:
A. Kim loại
B. Oxit kim lôaij
C. Oxit axit
D. Oxy
Câu 8: Cho các bazơ: NaOH, \(Ba\left(OH\right)_2\), KOH, \(Al\left(OH\right)_3\). Bazơ không tan trong nước là:
A. \(Al\left(OH\right)_3\)
B. KOH
C. \(Ba\left(OH\right)_2\)
D. NaOH
Câu 9: Cho các dãy sau, dãy nào toàn muối:
A. NaCl, \(Fe\left(NO_3\right)_3\), \(CaCl_2\)
B. \(CaCO_3\), MgO, \(NaNO_3\)
C. \(Ca\left(OH\right)_2\), AgCl, \(BaSO_4\)
D. NaOH, \(HNO_3\), \(AgNO_3\)
Câu 10: Dãy nào sau đây toàn là phân bón kép:
A. KCl, \(NH_4NO_3\)
B. KCl, \(KNO_3\)
C. \(KNO_3\), \(K\left(H_2PO_4\right)\)
D. \(KNO_3\), \(Ca\left(PO_4\right)_2\)
Câu 11: Muối tác dụng với bazơ sản sinh ra:
A. Hai muối mới
B. Muối mới và axit mới
C. Muối và nước
D. Muối mới và bazơ mới
Câu 12: Phân nào là phân Urê trong các phân bón sau:
A. \(\left(NH_4\right)_2SO_4\)
B. \(NH_4NO_3\)
C. \(Ca\left(NO_3\right)_2\)
D. \(CO\left(NH_2\right)_2\)
\(Mg\left(OH\right)_2+HCL---->..........\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+HCL---->..........\)
\(MgO+H_2SO_4---->..........\)
\(MgCO_3+H_2SO_4---->..........\)
\(Mg\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4---->..........\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+H_2SO_4---->..........\)
( CHẤT \(H_2SO_4\) LÀ CHẤT " LOÃNG " )