Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đấng ys
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 8 2021 lúc 9:35

\(x^2+y^2-2x-4y-4=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2-9=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2=9=0^2+3^2=0^2+\left(-3\right)^2\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\y-2=3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1=3\\y-2=0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\y-2=-3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1=-3\\y-2=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow-2\le x\le4\left(y\in R\right)\)

Ta có \(S=3x+4y\)

Mà \(x\ge-2;y\ge-1\Leftrightarrow S\ge3\cdot\left(-2\right)+4\cdot\left(-1\right)=-6-4=-10\)

Vậy GTNN của S là \(-10\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Akai Haruma
30 tháng 8 2021 lúc 9:41

Lời giải:

ĐKĐB $\Leftrightarrow (x^2-2x+1)+(y^2-4y+4)-9=0$

$\Leftrightarrow (x-1)^2+(y-2)^2-9=0$

$\Rightarrow (x-1)^2=9-(y-2)^2\leq 9$

$\Rightarrow -3\leq x-1\leq 3$

$\Leftrightarrow -2\leq x\leq 4$

-------------

Đặt $x-1=a; y-2=b$ thì bài toán trở thành:
Cho $a,b$ thực thỏa mãn $a^2+b^2=9$

Tìm min $S=3a+4b+11$

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

$(3a+4b)^2\leq (a^2+b^2)(3^2+4^2)=9.25$

$\Rightarrow -15\leq 3a+4b\leq 15$

$\Rightarrow 3a+4b\geq -15$

$\Rightarrow S=3a+4b+11\geq -4$

Vậy $S_{\min}=-4$ khi $x=\frac{-4}{5}; y=\frac{-1}{5}$

 

lan vũ
Xem chi tiết
Lương Hữu Thành
6 tháng 6 2018 lúc 14:08

câu 1

x^2 -5x +y^2+xy -4y +2014 

=(y^2+xy +1/4x^2) -4(y+1/2x)+4 +3/4x^2-3x+2010

=(y+1/2x-2)^2 +3/4(x^2-4x+4)+2007

=(y+1/2x-2)^2 +3/4(x-2)^2 +2007

GTNN là 2007<=> x=2 và y=1

nguyễn mai thùy trâm
Xem chi tiết
Thảo Nguyên Xanh
Xem chi tiết
Tuyển Trần Thị
9 tháng 10 2017 lúc 6:25

áp dụng bdt amgm ta có  \(xyz\le\left(\frac{x+y+z}{3}\right)^3=\frac{1}{3^3}=\frac{1}{27}\)

 \(\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)\le\left(\frac{x+y+y+z+x+z}{3}\right)^3=\left(\frac{2\left(x+y+z\right)}{3}\right)^3=\frac{8}{27}\)

\(\Rightarrow xyz\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)\le\frac{1}{27}.\frac{8}{27}=\left(\frac{2}{9}\right)^3\)

dau = xay ra khi x=y=z=1/3 

Tuyển Trần Thị
9 tháng 10 2017 lúc 6:21

ta có \(x^4+y^4\ge2x^2y^2\)               \(y^4+z^4\ge2y^2z^2\) \(z^4+x^4\ge2x^2z^2\)

\(\Rightarrow2\left(x^4+y^4+z^4\right)\ge2\left(x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2\right)\)\(\Rightarrow x^4+y^4+z^4\ge x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2\)

mat khac \(\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\) (tu cm)

\(\Rightarrow x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2\ge\frac{\left(xy+yz+zx\right)^2}{3}=\frac{1}{3}\)

min =1/3 \(\) dau = xay ra khi \(x=y=z=\frac{+-\sqrt{3}}{3}\)

Thao Chuot
Xem chi tiết
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
7 tháng 1 2022 lúc 20:36

Bài 2: Ta có:

\(\left(2x+5y+1\right)\left(2020^{\left|x\right|}+y+x^2+x\right)=105\) là số lẻ

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+5y+1\\2020^{\left|x\right|}+y+x^2+x\end{matrix}\right.\) đều lẻ

\(\Rightarrow y⋮2\)\(\Rightarrow2020^{\left|x\right|}⋮̸2\Leftrightarrow\left|x\right|=0\Leftrightarrow x=0\).

Thay vào tìm được y...

Trên con đường thành côn...
7 tháng 1 2022 lúc 21:12

Lúc nãy bận thi online nên giờ mới làm tiếp được, bạn thông cảm.

Bài 4:

Do p; q; r là các SNT nên \(p^q+q^p>2^2+2^2=8\Rightarrow r>8\) nên r là SNT lẻ

Mà r lẻ thì trong 2 số \(p^q;q^p\) phải có 1 số lẻ, một số chẵn.

Do vai trò p; q như nhau nên không mất tính tổng quát ta giả sử p lẻ, q chẵn

\(\Rightarrow q=2\). Lúc này ta có:

\(p^2+2^p=r\)

+Xét p=3\(\Rightarrow p^2+2^p=r=17\left(tm\right)\) (Do p lẻ nên loại TH p=2)

+Xét p>3. Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}p^2\equiv1\left(mod3\right)\\2^p\equiv\left(-1\right)^p\equiv-1\left(mod3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow p^2+2^p\equiv1+\left(-1\right)\equiv0\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow\left(p^2+2^p\right)⋮3\) mà \(p^2+2^p>3\) nên là hợp số

\(\Rightarrow r\) là hợp số, không phải SNT, loại.

Vậy ta có \(\left(p;q;r\right)\in\left\{\left(3;2;17\right);\left(2;3;17\right)\right\}\) tm đề bài

 

Trên con đường thành côn...
7 tháng 1 2022 lúc 21:22

Bài 6: Ta có 1SCP lẻ chia cho 4 dư 1.

Nếu 2n-1 là SCP thì ta có

\(2n-1\equiv1\left(mod4\right)\Leftrightarrow2n+1\equiv3\left(mod4\right)\)

Do đó 2n+1 không là SCP

\(\Rightarrowđpcm\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 20:03

a) Đây không phải là dạng của phương trình đường tròn (hệ số \({y^2}\) bằng -1).

b) Vì \({a^2} + {b^2} - c = {1^2} + {\left( { - 2} \right)^2} - 6 < 0\) nên phương trình đã cho không là phương trình tròn.

c) Vì \({a^2} + {b^2} - c = {\left( { - 3} \right)^2} + {2^2} - 1 = 11 > 0\) nên phương trình đã cho là phương trình tròn có tâm \(I\left( { - 3;2} \right)\) và bán kính \(R = \sqrt {{a^2} + {b^2} - c}  = \sqrt {11} \).

ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
31 tháng 12 2021 lúc 21:16

\(c,P=\dfrac{x^2-x^2+8xy-16y^2}{x^2+4y^2}=\dfrac{8\left(\dfrac{x}{y}\right)-16}{\left(\dfrac{x}{y}\right)^2+4}\)

Đặt \(\dfrac{x}{y}=t\)

\(\Leftrightarrow P=\dfrac{8t-16}{t^2+4}\Leftrightarrow Pt^2+4P=8t-16\\ \Leftrightarrow Pt^2-8t+4P+16=0\)

Với \(P=0\Leftrightarrow t=2\)

Với \(P\ne0\Leftrightarrow\Delta'=16-P\left(4P+16\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow-P^2-4P+4\ge0\Leftrightarrow-2-2\sqrt{2}\le P\le-2+2\sqrt{2}\)

Vậy \(P_{max}=-2+2\sqrt{2}\Leftrightarrow t=\dfrac{4}{P}=\dfrac{4}{-2+2\sqrt{2}}=2+\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=2+2\sqrt{2}\)

Trên con đường thành côn...
31 tháng 12 2021 lúc 21:20

Bài a hình như sai đề rồi bạn.

undefined

Nguyễn Hoàng Minh
31 tháng 12 2021 lúc 21:59

\(a,\text{Đặt }\left\{{}\begin{matrix}S=y+z\\P=yz\end{matrix}\right.\\ HPT\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(y+z\right)^2-2yz+x^2=8\\x\left(y+z\right)+yz=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}S^2-2P+x^2=8\\Sx+P=4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}S^2-2\left(4-Sx\right)+x^2=8\\P=4-Sx\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}S^2+2Sx+x^2-16=0\left(1\right)\\P=4-Sx\end{matrix}\right.\\ \left(1\right)\Leftrightarrow\left(S+x-4\right)\left(S+x+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}S=-x+4\Rightarrow P=\left(x-2\right)^2\\S=-x-4\Rightarrow P=\left(x+2\right)^2\end{matrix}\right.\)

Mà y,z là nghiệm của hệ nên \(S^2-4P\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(4-x\right)^2\ge4\left(x-2\right)^2\\\left(-4-x\right)^2\ge4\left(x+2\right)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-\dfrac{8}{3}\le x\le\dfrac{8}{3}\)

Phuong Ta Khanh
Xem chi tiết
Despacito
13 tháng 4 2018 lúc 18:23

\(\hept{\begin{cases}mx+4y=10-m\left(1\right)\\x+my=4\left(2\right)\end{cases}}\)

từ (2) ta có  \(x=4-my\)  (3)

thay (3) vào (1) ta có \(m\left(4-my\right)+4y=10-m\)

\(\Leftrightarrow4m-m^2y+4y=10-m\)

\(\Leftrightarrow y\left(4-m^2\right)=10-m-4m\)

\(\Leftrightarrow y\left(4-m^2\right)=10-5m\)  \(\left(4\right)\)

để hpt có nghiệm duy nhất thì pt (4) pải có nghiệm duy nhất 

\(\Leftrightarrow4-m^2\ne0\Leftrightarrow m^2\ne4\Leftrightarrow m\ne\pm2\)

từ (4) ta có \(y=\frac{10-5m}{4-m^2}\)

\(y=\frac{5m-10}{m^2-4}\)

\(y=\frac{5\left(m-2\right)}{\left(m+2\right)\left(m-2\right)}\)

\(y=\frac{5}{m+2}\)

từ (3) ta có \(x=4-\frac{5m}{m+2}\)

\(x=\frac{4m+8-5m}{m+2}\)

\(x=\frac{8-m}{m+2}\)

theo bài ra \(S=x^2-y^2\)

\(S=\left(\frac{8-m}{m+2}\right)^2-\left(\frac{5}{m+2}\right)^2\)

\(S=\left(\frac{8-m-5}{m+2-m-2}\right)\left(\frac{8-m+5}{m+2+m+2}\right)\)

\(S=\left(3-m\right)\left(\frac{13-m}{2m+4}\right)\)

\(S=\frac{\left(3-m\right)\left(13-m\right)}{2m+4}\)

\(S=\frac{39-3m-13m+m^2}{2m+4}\)

\(S=\frac{m^2-16m+39}{2m+4}\)