Cho c% dd Nacl ở 0°c là 25.93%; c% đe Nacl ở 90°c là 33.33%. Khi làm lạnh 600g nacl bão hòa từ 90°c xuống 0°c thì khối lượng dd thu đc là bao nhiêu????
Bài 1 Tính Nồng Độ % của
a) dung dịch CaCl2 bão hòa có độ tan là 23.4 (g)
b) Dung dịch H2SO4 có nồng độ 0.5M (D= 1.2 g/ml)
c) Dung dịch chưa NaOH nồng độ 1M và KOH nồng độ 0.5 có khối lượng riêng D = 1.3 ml
Bài 3 Độ tan của NaCl trong H2O ở 90oC bằng 50 (g)
a) Tính nồng độ phần trăm của dd NaCl bão hòa 90oC
b) Nồng độ phần trăm của dd NaCl bão hòa ở 0oC là 25.93%
c) Khi làm lạnh 600 (g) dd bão hòa ở 90oC tới 0oC thì lượng dung dịch thu được là bao nhiêu
Bạn nên tách ra thành 2 câu hỏi riêng biệt cho từng bài.
Bài 1.
a) Dung dịch CaCl2 bão hòa có độ tan là 23,4 g, tức là trong 100 g H2O thì có 23,4 gam CaCl2.
Như vậy, khối lượng dung dịch là 123,4 gam. Suy ra C% = 23,4.100%/123,4 = 18,96%.
b) Khối lượng dung dịch = d.V = 1,2V (g). Khối lượng chất tan = 98.số mol = 98.V/1000.CM = 98.V.0,5/1000 (g). Suy ra, C% = 98.0,5.100%/1,2.1000=4,08%.
c) m(dd) = 1,3V (g); khối lượng chất tan của NaOH = 40.V/1000 (g); khối lượng chất tan của KOH = 56.0,5V/1000 (g).
C%(NaOH) = 40V.100%/1,3V.1000 = 3,08%; C%KOH = 2,15%.
Bài 3.
a) C% = 50.100%/150 = 100/3 = 33,33%.
b) Ở 90 độ C, C% của NaCl là 33,33% nên trong 600 g dung dịch sẽ có 600.33,33% = 200 g chất tan NaCl. Như vậy có 400 g dung môi là H2O.
Khi làm lạnh đến 0 độ C thì C% NaCl là 25,93% nên có 140 g NaCl. Vì vậy khối lượng dung dịch sẽ là 400 + 140 = 540 g.
Bài 1: Độ tan của NaCl trong H2O ở 90 độ C bằng 50 gam
a. Tính C% của dung dịch NaCl bão hòa ở 90 độ C
b. Tính C% của dung dịch NaCl bão hòa ở 0 độ C là 25.93%. Tính độ tan của NaCl 0 độ C.
c. Khi làm lạnh 600 gam dung dịch bão hòa ở 90 độ C tới 0độ c thì lượng dung dịch thu được là bao nhiêu ?
-------
Bài 2: Hỗn hợp A gồm khí SO2 và CO2 có tỉ khối hơi đối với không khí là 2. Tính % về thể tích và khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp đó ?
~~ Giúp em với ạ ~~
Cảm ơn mọi người nhiều !
đề thi thầy cho ạ -_-
b/ Nồng độ phần trăm của dung dịch KCl bão hòa ở 0 độ C là 25.93%. Tính độ tan của KCl ở 0 độ C...
Ta có
S(KCl) = \(\dfrac{25,93}{100-25,93}.100=35\left(g\right)\)
SKCl=\(\dfrac{25,93}{100-25,93}.100=35\left(g\right)\)
a)Trộn 20g NaCL vào 130g dung dịnh NaCL 10 %. Tính C % dung dịnh thu được
b)Cho biết độ tan của đường ở 20°C là 200g. Tính C% của dd đường ở 20%
c) Trộn 200 ml dd NaOH 2M với 300ml dd NaOH 1M. Tính nồng độ mol của dd thu được
\(a.\)
\(m_{NaCl}=130\cdot10\%=13\left(g\right)\)
\(m_{dd_{NaCl}}=20+130=150\left(g\right)\)
\(C\%_{NaCl}=\dfrac{20+13}{150}\cdot100\%=22\%\)
\(b.\)
\(C\%=\dfrac{S}{S+100}\cdot100\%=\dfrac{200}{200+100}\cdot100\%=66.67\%\)
\(c.\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0.2\cdot2+0.3\cdot1}{0.2+0.3}=1.4\left(M\right)\)
1. Biết SNaCl ở nhiệt độ 0 độ C là 50g
a. Tính C% NaCl ở nhiệt độ 90 độ C
b. Cho biết C% NaCl ở nhiệt độ 0 độ là 25,93%
c.Làm lạnh 600g đ NaCl bão hòa ở nhiệt độ 90 xuống 0 độ tính gam NaCl tách ra
2. Có V1 lít dd chứa 7,3g HCl (ddA) và V2 lít dd chứa 58,4g HCl (ddB). Trộn ddA với ddB ta được dd mới là ddC. Thể tích ddC bằng V1+V2=3 lít
a. Tính CM của dd
b. Tính CM của ddA và ddB biết CM(B) - CM(A)=0,6M
Ngu , ngu ko còn gì =, như chó
b3: độ tan của NaCl trong nước ở 90oC bằng 50 gam
a) tính nồng độ %của dd NaCl bão hòa ở 90oC.
b)khi làm lạnh 600 gam dd bão hòa ở 90oC tới 0oC thì khối lượng dd thu được là bao nhiêu gam.Biết độ tan của NaCl ở 0oC là 35 gam
a)C%=50/(50+100)=33.33%
b)mNaCl ở 90=600x33.33%=200g
mH2O=400g
->mNaCl ở 0=35:100x400=140g
->mNaCl tách ra=200-140=60g
->mdd=600-60=540g
Chắc là đúng rồi đó bạn
Độ tan của NaCl ở 20 độ C là 35,9g.Tính khối lượng NaCl có trong 1 kg dd NaCl bã hòa ở 20 độ C
1. Xác định lượng NaCl kết tinh trở lại khi làm lạnh 548g dd muối ăn bão hòa ở 500C xuống 00C. Biết độ tan của NaCl ở 500C là 37g và ở 00C là 35g.
2. Hòa tan 450g KNO3 vào 500g nước cất ở 2500C ( dung dịch X). Biết độ tan của KNO3 ở 200C là 32g. Hãy xác định khối KNO3 tách ra khỏi dd khi làm lạnh dd X đến 200C.
3. Cho 0.2 mol CuO tan hết trong dd H2SO4 20% đun nóng ( lượng vừa đủ). Sau đó làm nguội dd đến 100C. Tính khối lượng tinh thể CuSO4. 5H2O đã tách ra khỏi dd, biết rằng độ tan của CuSO4 ở 100C là 17.4g.
Ở 20oC,cứ 100g nước hòa tan được 32g KNO3 để tạo thành dd bão hòa
=> 500g nước hòa tan ta được x(g) KNO3 để tọ thành dd bão hòa
=> x = \(\dfrac{500.32}{100}=160\left(g\right)\)
Vậy khối lượng KNO3 tách khỏi dd là:450 - 160 =290(g)
\(CuO\left(0,2\right)+H2SO4\left(0,2\right)\rightarrow CuSO4\left(0,2\right)+H2O\left(0,2\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH2SO4}=\dfrac{19,6}{20\%}=98\left(g\right)\)
Khối lượng nước trong dd H2SO4 là: 98 - 19,6 = 78,4 (g)
Khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4 + 5,6 = 82 (g)
Gọi khối lượng CuSO4 . 5H2O thoát khỏi dd là x.
Khối lượng CuSO4 kết tinh là 0,64x
Khối lượng CuSO4 ban đầu là: 0,2 . 160 = 32 (g)
Khối lượng CuSO4 còn lại là: 32 - 0,64x
Khối lượng nước kết tinh là: 0,63x (g)
Khối lượng nước cònlại là: 82 - 0,36x (g)
Độ tan của CuSO4 ở 100oC là 17,4g nên ta có: \(\dfrac{32-0,64x}{82-0,36x}=\dfrac{17,4}{100}\)
\(\Leftrightarrow x\approx30,71\left(g\right)\)
3) a)Làm bay hơi 75ml nước từ dd H2SO4 có nồng độ 20% được dd mới có nồng độ 25%. Hãy xác định khối lượng của dd ban đầu biết Dnước=1g/ml.
b)Xác định khối lượng NaCl kết tinh lắng xuông khi làm lạnh 548g dd muối ăn bão hòa ở 50oC xuống 0oC. Biết SNaCl ở 50oC=37g; SNaCl ở 0oC=30g