Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Đăng Khoa
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 8 2021 lúc 10:43

A

Trần Lê Phạm
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
5 tháng 2 2021 lúc 15:04

Trọng lượng của vật:

P = 10m = 10.200 = 2000N

Lực tối thiểu cần kéo vật lên cao bằng rr động lợi 2 lần về lực:

\(F_k=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}.2000=1000N\)

Nếu dùng 2 rr động cho ta lợi 4 lần về lực

Lực kéo vật tối thiểu: F = 1000 : 4 = 250N

nguyen thi kim truc
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
23 tháng 3 2016 lúc 9:15

Trọng lượng của vật là: P = 10.10 = 100 (N)

Dùng hai ròng rọc động được lợi 4 lần về lực, do vậy độ lớn lực kéo cần dùng là: F = 100 : 4 = 25 (N)

Vũ Minh Quân
1 tháng 5 2021 lúc 10:42

hihi

Lê Hiển Vinh
Xem chi tiết

a) Hệ thống ròng rọc như hình vẽ bao gồm:

- Ròng rọc cố định.

- Ròng rọc động.

Hệ thống ròng rọc trên được gọi là pa - lăng.

b) 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực.

=> 3 ròng rọc động thì lợi 3 . 2 = 6 lần về lực.

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật nặng lên cao cho ta lợi 6 lần về lực.

c) Dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là:

120 : 6 = 20 (kg)

Đổi: 20 kg = 200 N

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là 200 N

nguyen thi kim truc
Xem chi tiết
Lê Đức Hoàng
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 4 2023 lúc 5:50

a) \(m=54kg\Rightarrow P=10m=540N\)

Do sử dụng ròng rọc động nên có lợi 2 lần về quãng đường và sẽ bị thiệt hai lần về đường đi nên: 

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{540}{2}=270N\)

\(s=2h=2.2=4m\)

b) Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=540.2=1080J\)

Công toàn phần thực hiện được:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=1350J\)

Lực kéo tác dụng lên vật:

\(A_{tp}=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{1350}{3}=450N\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1350-1080=270J\)

Lực ma sát tác dụng lên mặt phẳng nghiêng:

\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{270}{3}=90N\)

TRÍ ĐỨC QUÁCH
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 3 2022 lúc 10:29

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot300=150N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot4=2m\end{matrix}\right.\)

heo lợn
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
4 tháng 5 2021 lúc 10:21

Vì sử dụng ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

\(F=\dfrac{P}{2}\Rightarrow P=2F=2.40=80\left(N\right)\\ s=2h\Rightarrow h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{0,2}{2}=0,2\left(m\right)\)

 

 

heo lợn
4 tháng 5 2021 lúc 10:18

 

 

Minh Huong
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
2 tháng 5 2021 lúc 0:05

- Dùng một ròng rọc cố định không làm thay đổi lực => lực cần dùng là 200N

- Dùng một ròng rọc động giúp giảm một nửa lực => Lực cần dùng là 100N

- Dùng palăng gồm một ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định chỉ làm giảm một nửa lực => Lực cần dùng là 100N