Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minhh Longg
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 1 2021 lúc 11:38

An: Mẹ ơi sao mới có 5 giờ sáng mà trời đã hưng hửng sáng rồi ạ?

Mẹ: Bây giờ là tháng 5, các cụ ta có câu: "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối" là vậy đấy con ạ!

Duy An Bạch Thị
Xem chi tiết

Tham khảo:

Câu tục ngữ chính là sự quan sát của người nông dân xưa về các hiện tượng tự nhiên của trời đất để đúc rút ra câu tục ngữ này. Câu tục ngữ nói về sự chênh lệch giữa thời gian ban ngày và ban đêm của các tháng. Cụ thể, đêm tháng năm rất ngắn, ngược lại thời gian của ngày vào tháng mười lại rất ngắn.

Buddy
24 tháng 2 2022 lúc 10:12

hiện tượng chiếu ánh sáng của mặt trời theo tháng của trái đất và mặt trời :

- tháng năm ngày dài đêm ngắn

- tháng mười ngày ngắn đêm dài

Đinh Thị Tuyết
25 tháng 2 2022 lúc 18:24

Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa

Minh Tường
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
15 tháng 1 2022 lúc 19:31

tham khảo:

Câu tục ngữ "Đêm tháng năm chưa nằm đã sángngày tháng mười chưa cười đã tối" là một câu tục ngữ thuộc đề tài về thiên nhiên và lao động sản xuất. ... Câu tục ngữ nói về sự chênh lệch giữa thời gian ban ngày và ban đêm của các tháng. Cụ thể, đêm tháng năm rất ngắn, ngược lại thời gian của ngày vào tháng mười lại rất ngắn.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 1 2018 lúc 17:40

Nói đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối và Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày là quá sự thật.

   + Thực chất câu tục ngữ này muốn nhấn mạnh tới sự đối lập về thời gian hai mùa trong năm ( mùa hè- mùa đông)

   + Khuyên chúng ta cần biết trân trọng thời gian, biết cách sắp xếp hợp lý những công việc của mình.

Miu Lê
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
2 tháng 1 2021 lúc 19:32

- "Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng, ngày tháng 10 chưa cười đã tối". Từ trong thực tế hiện tượng "Ngày dài, đêm ngắn" (tháng 5) và "Ngày ngắn đêm dài" (tháng 10) do ảnh hưởng sự tự quay quanh trục của Trái Đất và chuyển động của TĐ quanh Mặt Trời nên sinh ra hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa 2 nửa cầu và các mùa. - Vào tháng 6 (tháng 5 âm lịch): Do trục TĐ nghiêng và hướng nghiêng ko đổi, ánh sáng Mt chỉ chiếu đc một nửa TĐ (do TĐ hình cầu), nửa cầu Bắc ngả về phía MT nó được chiếu sáng nhiều hơn nửa cầu Nam nân các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm (ngày dài, đêm ngắn).Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó đêm tháng 5 ngắn, đúng với câu nói của nhân dân ta:"Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng" - Vào tháng 12( tháng 10 âm lịch): Vào mùa đông, do nửa cầu Bắc chếch xa MT nên các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày ngắn đêm dài. Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó ngày ở tháng 10 ngắn đúng với lời nói " Ngày tháng 10 chưa cười đã tối".

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn gia khánh
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Tùng
24 tháng 12 2018 lúc 14:48

mih tưởng phải là địa lý

Người
24 tháng 12 2018 lúc 14:51

đêm tháng năm chưa nằm đã tối,muốn nói vs ta rằng:

vào tháng năm khi ngủ chúng ta không nên nằm,ta nên ngồi hoặc đứng để ngủ nếu ko trời sẽ sáng ngay lập tức

ngày tháng mười chưa cười đã tối:

khuyên chúng ta không nên xem phim hài,dễ cười gây cười và khiến cho bầu trời đang sáng bỗng thành ban đêm ngay lập tức

hok tốt nhé

tk nhé 

Đỗ Thanh Tùng
24 tháng 12 2018 lúc 14:53

câu này nói về một hiện tượng thời tiết 
các mảnh đất(đất nước) nằm gần xích đạo sẽ được trải qua hiện tượng này 
1.tháng 5(âm lịch) mặt trời chiếu vuông góc ở vị trí xa nhất phía trên với xích đạo nhằm ngày 21/6-ngày hạ chí (ở đây mình nói đến trái đất nghiêng 23,5 độ như vậy là ở phía BẮC BÁN CẦU)>trời nhanh sáng 
2.ngày tháng 10(âm lịch) tiếp đây,vì trái đất cũng nghiêng đến ngày 22/12(đông chí) tức cuối tháng 10 vì đáng lẽ nói là tháng 11 nhưng có lẽ ông bà ta muốn nói vần nên thành tháng 10.âm lịch sẽ tạo ra tình trạng đêm càng dài,ngày càng ngắn đi ở BẮC BÁN CẦU cho đế khi tia nắng trực tiếp của mặt rời nằm ở điểm xa nhất về cũng là lúc tia nắng mặt trời mạnh nhất ở NAM BÁN CẦU(yếu nhất ở BẮC BÁN CẦU) là lúc mà đêm dài ngày ngắn cũng gọi là ngày đông chí.  

hk tốt vs

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Diệu
1 tháng 4 2017 lúc 21:27

- "Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng, ngày tháng 10 chưa cười đã tối". Từ trong thực tế hiện tượng "Ngày dài, đêm ngắn" (tháng 5) và "Ngày ngắn đêm dài" (tháng 10) do ảnh hưởng sự tự quay quanh trục của Trái Đất và chuyển động của TĐ quanh Mặt Trời nên sinh ra hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa 2 nửa cầu và các mùa.
- Vào tháng 6 (tháng 5 âm lịch): Do trục TĐ nghiêng và hướng nghiêng ko đổi, ánh sáng Mt chỉ chiếu đc một nửa TĐ (do TĐ hình cầu), nửa cầu Bắc ngả về phía MT nó được chiếu sáng nhiều hơn nửa cầu Nam nân các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm (ngày dài, đêm ngắn).Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó đêm tháng 5 ngắn, đúng với câu nói của nhân dân ta:"Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng"
- Vào tháng 12( tháng 10 âm lịch): Vào mùa đông, do nửa cầu Bắc chếch xa MT nên các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày ngắn đêm dài. Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó ngày ở tháng 10 ngắn đúng với lời nói " Ngày tháng 10 chưa cười đã tối".

Mai Hà Chi
1 tháng 4 2017 lúc 21:51

- Ý nghĩa của câu ca dao: khoảng thời gian trong ca dao nước ta thường tính theo âm lịch, theo câu ca dao này thì vào khoảng tháng 5 âm lịch (tức khoảng tháng 6-7 dương lịch) có đêm ngắn và ngày dài. Còn vào khoảng tháng 10 âm lịch (tức khoảng tháng 11-12 dương lịch) có đêm dài và ngày ngắn hơn. Đây chính là hiện tượng ngày - đêm dài ngắn khác nhau do sự chuyển động quanh Mặt Trời cùa Trái Đất gây ra.

- Câu ca dao này đúng trong trường hợp ở bán cầu Bắc, ở bán cầu Nam thì ngược lại, ở Việt Nam thể hiện rõ hơn ở miền Bắc do cỏ vĩ độ cao hơn.

- Giải thích: Do Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời và trong quá trinh chuyển động trục Trái Đất luôn nghiêng 66°33 với mặt phẳng Hoàng đạo và không đổi phương nên:

+ Vào khoảng tháng 6-7, trục Trái Đất hướng đầu bắc về phía Mặt Trời, đường phân chia sáng - tối đi qua trước cực Bắc và sau cực Nam nên ở bán cầu Bắc phần được chiểu sáng nhiều hơn phần bị che khuất. Vì vậy ngày dài hơn và đêm ngắn đi.

+ Vào khoảng tháng 11-12, trục Trái Đất hướng đầu bắc ra xa Mặt Trời, đường phân chia sáng - tối đi qua sau cực Bắc và trước cực Nam nên ờ bán cầu Bắc phần được chiếu sáng ít hơn phần bị che khuất. Vì vậy ngày ngắn hơn và đêm dài ra.

Trần Nguyễn Bảo Quyên
2 tháng 4 2017 lúc 8:53

Nước ta nằm ở bán cầu Bắc. Mùa hạ (đêm tháng năm) ngày dài hơn đêm. Mùa thu (ngày tháng mười) ngày ngắn đêm dài.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 11 2019 lúc 13:53

Đáp án D

Miu Lê
2 tháng 1 2021 lúc 19:30

đáp án d nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 3 2023 lúc 19:45

Các câu tục ngữ sử dụng biện pháp tu từ nói quá.

Tác dụng của biện pháp tu từ ấy:

Nói quá là phép tu từ phóng đại quá mức cần thiết, quy mô, tính chất của sự việc vật, hiện tượng lạ được miêu tả để nhấn mạnh vấn đề, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm....

– Nói quá còn tồn tại tác dụng tăng sức biểu cảm, nhấn mạnh vấn đề, gây ấn tượng mạnh.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 1 2024 lúc 20:51

- Biện pháp tu từ: Nói quá

- Tác dụng: cảm nhận rõ sự thay đổi của các tháng trong các mùa, đặc biệt là tháng năm và tháng mười, thời gian ngày đêm dài ngắn khác nhau theo từng thời điểm.