An: Mẹ ơi sao mới có 5 giờ sáng mà trời đã hưng hửng sáng rồi ạ?
Mẹ: Bây giờ là tháng 5, các cụ ta có câu: "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối" là vậy đấy con ạ!
An: Mẹ ơi sao mới có 5 giờ sáng mà trời đã hưng hửng sáng rồi ạ?
Mẹ: Bây giờ là tháng 5, các cụ ta có câu: "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối" là vậy đấy con ạ!
a) tác giả đã thể hiện cảm xúc của mình qua những tưởng tượng, liên tưởng và suy ngẫm về những chi tiết, hình ảnh của bài thơ. Hãy tìm những yếu tố đó trong bài văn dưới đây. b) tác giả đã triển khai các ý trong bài văn như thế nào? “Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.” Ở một nơi nào đó trên miền rừng núi, đêm đã khuya rồi. Mọi thứ thanh âm hỗn tạp của ban ngày đã lắng lại. Nhưng không phải vì thế mà đêm yên lặng hoàn toàn. Có một thứ âm thanh rù rì từ xa vẳng lại nghe sâu lắng lạ thường, nó trong trẻo như một tiếng hát ru: tiếng suối! Cái tiếng róc rách của nước chảy nghe được vào ban đêm nó mới kỳ diệu làm sao: Tiếng suối trong như tiếng hát xa… Cái trầm lắng của ban đêm đã khiến các giác quan của con người có dịp “đua nhau” hoạt động. Nên từ “nghe xa”, ta đã được “nhìn gần” để thấy được sự huyền ảo của ánh trăng. Thứ ánh sáng dát vàng lung linh lọt qua tán cổ thụ tạo nên những khoảng sáng tối đan xen làm nền cho một bức tranh sống động. Dưới tán cổ thụ, không phải chỉ có sự tương phản sáng tối, nơi ấy còn có những khóm hoa. Màu sắc của hoa ban đêm tuy không rực rỡ lắm, nhưng chúng đã nhuộm màu cho ánh trăng thêm kỳ diệu: Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa… Trăng, cổ thụ và hoa, tuy chỉ là những cái bóng, nhưng chúng không độc lập với nhau mà hòa quyện nhau hư hư thực thực làm ngây ngất con mắt thi nhân. Bức tranh thiên nhiên tuyệt vời ấy sẽ chưa thể hoàn hảo nếu thiếu một chi tiết đặc biệt: con người. Có một người đang ngồi ngắm bức tranh, nhưng người ấy không ở ngoài bức tranh. Người ấy chính là một phần của bức tranh! Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ… Rất may, có một người chưa ngủ đã “nhìn” thấy bức tranh tuyệt tác ấy. Nhưng “người chưa ngủ” không phải vì để ngắm bức tranh, mà vì người ấy còn đang suy tư nỗi nước nhà. Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp ấy là phần thu nhỏ của đất nước mến yêu. Non sông thanh bình hoa lệ thế nhưng còn chưa độc lập. Dân tộc còn đang lao khổ bởi ngoại xâm. Chiến tranh còn đang đe dọa cuộc sống của đồng bào… Thế là từ một cảnh đẹp giản dị, tác giả đã dẫn người đọc đến với tình cảm yêu thương quê hương đất nước dường bao. Bài thơ tứ tuyệt gọn gàng, thi tứ chân phương với ngữ điệu nhẹ nhàng nhưng mang sắc thái của một thi nhân xuất chúng. Nếu không phải là tầm nhìn của một lãnh tụ, không phải là tình cảm của một vĩ nhân, dễ gì có được cảm quan bao quát và thi hứng tinh tế đến nhường ấy.
Giải thích nghĩa của các câu tục ngữ sau:
1.Tháng giêng nắng dai, tháng hai giông tố
2.Tháng ba nồm sợ, tháng tư nồm non
3.Đười ươi cười thì nắng, có gà trắng thì mưa
4.Được mùa xoài, toi mùa lúa
5.Được mùa cau đau mùa lúa, được mùa lúa úa mùa cau
6.Gạo cần nước, nước Đồng Nai
7.Trầu bai Bến Cá, thuốc lá Tân Huê
8.Cơm Nai Ria, cá Ri Rang
9.Ăn chuối đàng sau, ăn cau đàng trước
10.Dưa đàng đít, mít đàng đầu
11.Họ hàng thì xa, sui gia thì gần
12.Đất mình thì đội dù qua,
Sang đất người ta thì hạ dù xuống
(Đang cần gấp, Cảm ơn)
Giải thích nghĩa của các câu tục ngữ sau:
1.Tháng giêng nắng dai, tháng hai giông tố
2.Tháng ba nồm sợ, tháng tư nồm non
3.Đười ươi cười thì nắng, có gà trắng thì mưa
4.Được mùa xoài, toi mùa lúa
5.Được mùa cau đau mùa lúa, được mùa lúa úa mùa cau
6.Gạo cần nước, nước Đồng Nai
7.Trầu bai Bến Cá, thuốc lá Tân Huê
8.Cơm Nai Ria, cá Ri Rang
9.Ăn chuối đàng sau, ăn cau đàng trước
10.Dưa đàng đít, mít đàng đầu
11.Họ hàng thì xa, sui gia thì gần
12.Đất mình thì đội dù qua,
Sang đất người ta thì hạ dù xuống
(Đang cần gấp, Cảm ơn)
Cho biết nghệ thuật của các ca dao, tục ngữ về Đồng Nai dưới đây:
1. Tháng giêng nắng dai, tháng hai giông tố.
2.Tháng ba nồm sợ, tháng tư nồm non.
3.Đười ươi cười thì nắng, có gà trắng thì mưa.
4.Được mùa xoài toi mùa lúa.
5.Được mùa cau đau mùa lúa.
Được mùa lúa úa mùa cau.
6.Gạo cần nước, nước Đồng Nai.
7.Trầu bai Bến Cá, thuốc lá Tân Huê.
8.Cơm Nai Rịa, cá Ri Rang.
9.Ăn chuối đằng sau, ăn cau đằng trước.
10.Dưa đằng đít, mít đằng đầu.
11.Họ hàng thì xa, xui gia thì gần.
12.Đất mình thì đội dù qua, sang đất người ta thì hạ dù xuống.
Đọc bài thơ Cảnh Khuya:
- Hãy tưởng tượng và miêu tả bức tranh thiên nhiên ( không gian, thời gian, âm thanh, cảnh vật, màu sắc,... ) trong 2 câu thơ đầu.
- Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ đầu? Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các phép tu từ đó.
- Câu thơ thứ 2 có gì đặc biệt về từ ngữ đã gợi ra vẻ đẹp của cảnh trăng rừng như thế nào?
- Từ vẻ đẹp của ánh trăng, em nghĩ gì về tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên?
- 2 câu thơ cuối đã cho thấy vẻ đẹp chiều sâu tâm hồn của tác giả như thế nào?
- Tại sao nói điệp ngữ " chưa ngủ '' đặt ở cuối câu thứ 3 và đầu câu thứ 4 như là 1 bản lề mở ra 2 phía cùng tâm trạng trong cùng 1 con người?
Mọi người giúp với nhé! Mai mình học rồi!
Đọc kĩ các câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Một mặt người bằng mười mặt của.
Cái răng cái tóc là góc con người.
Thương người như thể thương thân.
Không thầy đố mày làm nên.
Tấc đất, tấc vàng.
Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
Nhất thì, nhì thục.
Câu 1(1đ). Hãy lựa chọn các câu tục ngữ trên và xếp vào vào hai nhóm chủ đề: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất và Tục ngữ về con người và xã hội.
Câu 2(1đ). Những câu tục ngữ trên có điểm gì chung về nội dung và hình thức?
Câu 3(1đ). Nêu nội dung và ý nghĩa của một trong tám câu tục ngữ trên?
Phần II: Tạo lập văn bản (7đ)
Câu 1(2đ)Viết một đoạn văn nêu cách hiểu của em về câu tục ngữ:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Câu 2(5đ) Viết một bài văn ngắn (25 - 30 dòng) trình bày suy nghĩ của em sau khi học xong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng
Bài: Rằm Tháng Giêng
a) hãy chỉ ra các điểm về số tiếng (chữ) trong mỗi câu thơ , số câu của bài , cách gieo vần , ngắt nhịp của bài thơ (bản phiên âm)?
b)đọc hai câu thơ mở đầu và cho biết:
-cảnh thiên nhiên được miêu tả trong thời gian , không gian nào?
-việc lặp từ "xuân'' ở câu thơ thứ hai đã gợi ra vẻ đẹp của không gian đêm rằm tháng giêng như thế nào ?
-cảm xúc cùa tác giả được gợi lên từ cảnh xuân ở hai câu thơ như thế nào ?
c)đọc hai câu thơ cuối và cho biết :
-câu thơ thứ ba đã cho biết điều gì vể công việc của những người kháng chiến ?
-hình ảnh nào được gợi lên trong câu thơ cuối ? nêu nhận xét về mối quan hệ giữa cảnh và người ở câu thơ này
d)bài thơ cho ta hiểu gì về tình yêu thiên nhiên và tình cảm cách mạng của nhà thơ ?
e)tình cảm, cảm xúc của nhà thơ được thể hiện bằng những nghệ thuật đặc sắt nào?
Đọc lại hai bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Rằm tháng giêng ; nhận xét về cảnh vật được miêu tả và tình cảm được thể hiện trong mỗi bài.
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Rằm tháng giêng
Cảnh vật được miêu tả
Tình cảm được thể hiện
1, Đọc hai câu mở đầu và cho biết :
- Việc lặp lại từ " xuân " ở câu thứ hai đã gợi ra vẻ đẹp của không gian đêm rằm tháng riêng như thế nào ?
- Cảm xúc của tác giả được gợi lên từ cảnh xuân ở hai câu thơ như thế nào ?
2, Đọc hai câu thơ cuối và cho biết :
- Câu thơ thứ ba đã cho biết gì về công việc của nhưng người kháng chiến ?
- Hình ảnh nào được gợi lên trong câu thơ cuối ? Nêu nhận xét và mối quan hệ giữa cảnh và người ở câu thơ này ?
3, Bài thơ cho ta hiểu gì về tình yêu thiên nhiên và tình cảm cách mạng của nhà thơ ?
4, Tình cảm , cảm xúc của nhà thơ được thể hiện bằng những nét nghệ thuật đặc sắc nào ?