Những câu hỏi liên quan
Như Huỳnh
Xem chi tiết
missing you =
17 tháng 9 2021 lúc 20:56

\(\Rightarrow p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{10m}{p}=\dfrac{14,4.10}{36000}=4.10^{-3}m^2\)

\(\Rightarrow S=a^2\Rightarrow a^2=4.10^{-3}\Rightarrow a=\sqrt{4.10^{-3}}m\)

Bình luận (0)
Trần Mạnh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
25 tháng 12 2016 lúc 9:34

Đôi: 14,4kg=144N

Diện tích mặt bị ép là:

\(S=\frac{F}{p}=\frac{144}{3600}=0,04m^2\)

Độ dài 1 cạnh là :

\(\sqrt{0,04}=0,2m=2dm=20cm\)

Bình luận (0)
trần anh kỷ
26 tháng 8 2017 lúc 15:14

đáp án đúng là 0,2m ok

Bình luận (0)
Lê Ngọc
Xem chi tiết
nè Moon
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 10 2021 lúc 21:37

\(s=36cm^2=0,0036m^2\)

Diện tích tiếp xúc của 4 bàn chân:

\(S=4s=4.0,0036=0,0144m^2\)

Trọng lượng của bàn:

\(P=p.S=7200.0,0144=103,68N\)

Trọng lượng của bàn và vật:

\(P'=p'S=10800.0,0144=155,52N\)

Khối lượng của vật đã đặt:

\(m'=P'-P.10=155,52-103,68.10=5,184kg\)

 

Bình luận (0)
Ánh Duyên
Xem chi tiết

Diện tích tiếp xúc của chân bàn với mặt đất:

\(S=36\cdot4=144cm^2=1,44\cdot10^{-4}m^2\)

Lực tác dụng do bàn tác dụng lên mặt đất:

\(F_1=p\cdot S=8400\cdot1,44\cdot10^{-6}=0,012096N\)

Áp suất do bàn và vật tác dụng lên mặt đất:

\(p=\dfrac{F_1+10m}{S}=\dfrac{0,012096+10m}{1,44\cdot10^{-6}}=20000\)

\(\Rightarrow m=1,6704\cdot10^{-3}kg=1,6704g\)

Bình luận (0)
Nguyen Minh Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
24 tháng 12 2021 lúc 6:51

Diện tích 1 mặt của khối lập phương

\(10.10=100\left(cm^2\right)=0,01\left(m^2\right)\)

Áp suất của nó tác dụng lên mặt bàn là

\(p=\dfrac{F}{S}=10:0,01=1000\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
Phạm hồng
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 10 2023 lúc 6:53

Trong lượng của vật là:

\(P=10m=10\cdot15=150N\)

Tiết diện của vật là:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}\Rightarrow S=\dfrac{P}{p}=\dfrac{150}{1500}=0,1\left(m^2\right)\) 

Độ dài cạnh của vật là:

\(a=\sqrt{0,1}\approx0,3\left(m\right)\) 

Bình luận (0)
Văn Quý Duy
Xem chi tiết
Trang Phùng
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
4 tháng 1 2022 lúc 8:32

a,-lực ma sát nghỉ

 - lực ma sát trượt

- Trọng lực của một vật có khối lượng 1,2kg (tỉ xích 1cm ứng với 6N)

Vật có khối lượng 1,2kg

Ta suy ra trọng lực của vật có độ lớn P=10.m=10.1,2=12N

Trọng lực của vật được biểu diễn như sau:

 

    |   

   _    |__|=6N

    |

    _

    \(\downarrow\)

        \(\overrightarrow{P}\)

b,áp suất do vật tác dụng lên mặt bàn là:

F=0,1.12=0,12N

\(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{0,12}{\left(0,1\right)^2}=12\)(N/\(m^2\))

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
17 tháng 1 2022 lúc 22:01

Trọng lượng của vật là

\(P=m.10=2.10=20\left(N\right)\)

Diện tích của khối lập phương là

\(S_1=6.a^2=6.0,5^2=1,5\left(m^2\right)\)

Áp suất của vật là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{20}{1,5}\approx13,33\left(Pa\right)\)

Trọng lượng của vật là

\(P'=10.m=10.3=30\left(N\right)\)

Diện tích của khối lập phương là

\(S_2=6.0,7^2=2,94\left(m^2\right)\)

Áp suất của vật là

\(p'=\dfrac{F}{S}=\dfrac{30}{2,94}\approx10,20\left(Pa\right)\)

=> Nếu đặt vật nằm ngang thì vật 1 sẽ lún sâu hơn

 

 

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
17 tháng 1 2022 lúc 21:57

Áp suất vật thứ nhất:

\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{P_1}{S_1}=\dfrac{10m_1}{S_1}=\dfrac{10\cdot2}{0,5^2}=80Pa\)

Áp suất vật thứ hai:

\(p_2=\dfrac{P_2}{S_2}=\dfrac{10\cdot3}{0,7^2}=61,22Pa\)

Nếu đặt hai vật trên mp nằm ngang mềm thì vật một lún sâu hơn do \(p_1>p_2\)

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
17 tháng 1 2022 lúc 21:57
Bình luận (0)