Một muối có công thức Mg3(PO4)x phân tử khối là 262 Tìm hóa trị của gốc axit PO4 biết hóa trị của Mg là II . Viết công thức axit có gốc axit đó
. Công thức hóa học nào sau đây viết đúng? (Biết Mg hóa trị II, nhóm PO4 hóa trị III)
A. Mg2(PO4)3
B. MgPO4
C. Mg3(PO4)2
D. Mg(PO4)3
Hãy viết công thức hóa học của các axit có gốc axit cho dưới đây và cho biết tên của chúng:
-Cl, =SO3 , =SO4 , -HSO4 , =CO3 , ≡PO4 , =S, -Br, -NO3.
Công thức hóa học của các axit là:
HCl: axit clohidric.
H2SO4: axit sunfuric.
H2SO3: axit sunfurơ.
H2CO3: axit cacbonic.
H3PO4: axit photphoric.
H2S: axit sunfuhiđric.
HBr: axit bromhiđric.
HNO3: axit nitric.
Hãy viết công thức hóa học của các axit có gốc axit cho dưới đây và cho biết tên của chúng: -Cl, =SO3, = SO4, -HSO4, = CO3, ≡PO4, =S, -Br, -NO3.
Công thức hóa học của các axit là:
HCl: axit clohidric.
H2SO4: axit sunfuric.
H2SO3: axit sunfurơ.
H2CO3: axit cacbonic.
H3PO4: axit photphoric.
H2S: axit sunfuhiđric.
HBr: axit bromhiđric.
HNO3: axit nitric.
HCl : axit clohidric
H2SO3: axit sunfurơ
H2SO4: axit sunfuric (này cho cả gốc =SO4 và -HSO4)
H2CO3: axit cacbonic
H3PO4: axit photphoric
H2S: axit sunfuhidric
HBr: Axit bromhidric
HNO3: axit nitric
1. HCl: axit clohidric.
2. H2SO4: axit sunfuric.
3. H2SO3: axit sunfurơ.
4. H2CO3: axit cacbonic.
5. H3PO4: axit photphoric.
6. H2S: axit sunfuhiđric.
7. HBr: axit bromhiđric.
8. HNO3: axit nitric.
Lập công thức của muối ứng với các kim loại và các gốc axit sau:
- Kim loại Na; K; Zn; Cu(I,II) ; Fe(II, III) ; Al; Mg; Pb; Ag.
- Gốc axit: -Cl; =SO4; =CO3; =S; =PO4; -NO3; -HSO4; =HPO4
Kim loại: M, hoá trị x
Gốc axit: A, hoá trị y
Công thức của muối có dạng: MyAx
VD: Kim loại Na (hoá trị I), gốc PO4 (hoá trị III), muối là Na3PO4
Kim loại Fe (hoá trị II), gốc SO4 (hoá trị II), muối là FeSO4 (rút gọn tỉ lệ y : x = 2 : 2 = 1 :1)
Tương tự như vậy, gợi ý cho em công thức của một số muối: NaHSO4, Na2HPO4, AgCl,...
Câu 1. Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất sau:
1.Axit sunfuric, biết phân tử có 2H,1S 4O liên kết với nhau
2.Muối ăn,biết phân tử có 1Na, 1Cl liên kết với nhau.
3. Sắt (II)photphat, biết phân tử gồm 3Fe, 2 nhóm PO4 liên kết với nhau.
Câu 2:Lập công thức hóa học (khi biết hóa trị )của các chất sau :
a.S(VI) và O(II)
b.Na(I) và nhóm SO4 (II)
Câu 3: Phân tử chất A gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử Oxi và nặng gấp hơn phân tử khối khí Hi đro là 40 lần .
a. Tính phân tử khối của A
b. Tính nguyên tử khối của X , cho biết tên , kí hiệu hóa học của nguyên tố X.
c.Viết công thức hóa học của A
Câu 1:
\(1,PTK_{H_2SO_4}=2+32+16\cdot4=98\left(đvC\right)\\ 2,PTK_{NaCl}=23+35,5=58,5\left(đvC\right)\\ 3,PTK_{Fe_3\left(PO_4\right)_2}=56\cdot3+\left(31+16\cdot4\right)\cdot2=358\left(đvC\right)\)
Câu 2:
\(a,SO_2\\ b,Na_2SO_4\)
Câu 3:
\(a,PTK_A=PTK_{H_2}\cdot40=2\cdot40=80\left(đvC\right)\\ b,NTK_X=PTK_A-3\cdot NTK_O=80-3\cdot16=32\left(đvC\right)\)
Do đó X là lưu huỳnh (S)
\(c,SO_3\)
Câu 1.
1) \(H_2SO_4\)\(\Rightarrow2+32+4\cdot16=98\left(đvC\right)\)
2) \(NaCl\Rightarrow23+35,5=58,5\left(đvC\right)\)
3) \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)\(\Rightarrow3\cdot56+31\cdot2+8\cdot16=360\left(đvC\right)\)
Câu 2.
a) \(SO_3\) b) \(Na_2SO_4\)
Câu 3.
Gọi hợp chất A cần tìm là: \(XO_3\) có phân tử khối nặng gấp 40 phân tử khí H2.
\(\Rightarrow\)Phân tử khối hợp chất A là 40*2=80(đvC)
\(\Rightarrow M_X+3M_O=80\) \(\Rightarrow M_X=80-3\cdot16=32\)
Vậy X là lưu huỳnh.KHHH: S
Hợp chất A tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố X và 3 nguyên tử Oxi nên hợp chất A cần tìm là \(SO_3\)
Câu 1.
1) H2SO4H2SO4⇒2+32+4⋅16=98(đvC)⇒2+32+4⋅16=98(đvC)
2) NaCl⇒23+35,5=58,5(đvC)NaCl⇒23+35,5=58,5(đvC)
3) Fe3(PO4)2Fe3(PO4)2⇒3⋅56+31⋅2+8⋅16=360(đvC)⇒3⋅56+31⋅2+8⋅16=360(đvC)
Câu 2.
a) SO3SO3 b) Na2SO4
Câu 3.
Gọi hợp chất A cần tìm là: XO3 có phân tử khối nặng gấp 40 phân tử khí H2.
⇒⇒Phân tử khối hợp chất A là 40*2=80(đvC)
⇒MX+3MO=80⇒MX+3MO=80 ⇒MX=80−3⋅16=32⇒MX=80−3⋅16=32
Vậy X là lưu huỳnh.KHHH: S
Hợp chất A tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố X và 3 nguyên tử Oxi nên hợp chất A cần tìm là SO3
Hãy cho biết gốc axit, hóa trị của gốc axit trong các axit sau
HCl,H2S,HNO3,H2S04,H2SO3,H3,PO4,CH3COOH
\(Cl:I\\ S:II\\ NO_3:I\\ SO_4:II\\ SO_3:II\\ PO_4:III\\ CH_3COO:I\)
. Trong công thức hóa học của axit sunfuric H2SO4. thì gốc axit (SO4) có hóa trị mấy?
A. I. B. II. C. III. D. IV.
Trong công thức hóa học của axit sunfurơ H2SO3. thì gốc axit (SO3) có hóa trị mấy?
A. I. B. II. C. III. D. IV.
B, -Hãy nhận xét thành phần phân tử các CTHH của muối, và rút ra định nghĩa Muối
-Xây dựng công thức hóa học của Muối tạo bởi Gốc axit X có hóa trị a và kim loại M có hóa trị b
-Nghiên cứu Sách Giáo Khoa cách phân loại muối dựa vào đặc điểm nào? và rút ra cách gọi tên.