Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Hào
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
20 tháng 3 2022 lúc 9:43

A và C

châu _ fa
20 tháng 3 2022 lúc 9:43

a và b ?

Sunn
20 tháng 3 2022 lúc 9:43

B

Deimos Madness
Xem chi tiết
Chuu
27 tháng 4 2022 lúc 19:56

A

Đỗ Thị Minh Ngọc
27 tháng 4 2022 lúc 20:25

a. Kiên quyết đấu tranh chống Pháp đến cùng

Anh Huyen
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Lương Đại
9 tháng 1 2022 lúc 13:35

bay lên \(2m\) so với mực nước biển

Thành
Xem chi tiết
linh
Xem chi tiết
scotty
23 tháng 3 2022 lúc 21:46

Đặc điểm cấu tạo ngoài e có thể coi trong sách giáo khoa

Tại sao thỏ có thể trốn thoát đc kẻ thù ?

- Vik thỏ chạy nhanh, cộng thêm việc chúng chạy theo đường zíc dắc nên kẻ thù khó để bẻ lái đuổi theo chúng

Thái Hưng Mai Thanh
23 tháng 3 2022 lúc 21:46

Tham khảo:

-Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng, được gọi là lông mao. Bộ lông mao che chở và giữ nhiệt cho cơ thể. Chi thỏ có vuốt sắc. Chi trước ngắn còn dùng để đào hang  chi sau dài khoẻ, bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.

- Khi bị kẻ thù rượt đuổi, thỏ chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mât đà không thể vồ được thỏThỏ nhanh chóng lẩn vào bụi rậm. với những giác quan nhạy bén thỏ có thể nhanh chóng phát hiện kẻ thù và tìm nơi lẩn trốn.

-Đường chạy của thỏ theo hình chữ Z làm cho kẻ thù (chạy theo đường thẳng) bị mất đà nên không vồ được thỏ. 

Vũ Quang Huy
23 tháng 3 2022 lúc 21:48

THAM KHẢO

 

Bảng. Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

Bộ phận cơ thểĐặc điểm cấu tạo ngoàiSự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

Bộ lôngBộ lông maoChe chở, giữ nhiệt cho cơ thể
Chi (có vuốt)Chi trước ngắnĐào hang
Chi sau dài khỏeBật xa → chạy nhanh khi bị săn đuổi
Giác quanMũi thính và long xúc giác nhạy bénThăm dò thức ăn hoặc môi trường
Tai thỏ rất thính vành tai dài, lớn, cử động được theo các phíaĐịnh hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 46 trang 151: Quan sát hình 46.5 giải thích tại sao, con thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp vẫn thoát khỏi được nanh vuốt của con vật săn mồi.

Lời giải:

   Khi bị kẻ thù rượt đuổi, thỏ chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mât đà không thể vồ được thỏ. Thỏ nhanh chóng lẩn vào bụi rậm. với những giác quan nhạy bén thỏ có thể nhanh chóng phát hiện kẻ thù và tìm nơi lẩn trốn.

Bài 1 (trang 151 sgk Sinh học 7): Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống.

Lời giải:

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống được trình bày ở bảng sau:

Bộ phận cơ thểĐặc điểm cấu tạo ngoàiSự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

Bộ lôngBộ lông mao, dày, xốpChe chở và giữ nhiệt cho cơ thể.
Chi (có vuốt)

– Chi trước ngắn.

– Chi sau dài khỏe.

– Dùng để đào hang.

– Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.

Giác quan

– Mũi thính và lông xúc giác nhạy cảm.

– Tai rất tính có vành tai lớn, dài cử động được theo các phía.

– Phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường.

– Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.

Bài 2 (trang 151 sgk Sinh học 7): Hãy cho biết vì sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là 74 km/h, trong khi đó cáo xám : 64km/h; chó săn: 68km/h ; chó sói: 69,23km/h, thế mà trong nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt kể trên.

Lời giải:

  Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.

Bài 3 (trang 151 sgk Sinh học 7): Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh.

Lời giải:

 Ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh là :

 

   – Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.

 

   – Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.

   – Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.

   – Tỷ lệ sống sót của con non cao hơn.

Nhất Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 17:02

Các loại giun sán thường ký sinh trong cơ thể vật chủ và chúng đều có khả năng gây hại cho vật chủ. Bệnh do giun sán có tác hại đối với sức khỏe, kể cả tính mạng của con người, làm ảnh hưởng đến đời sống của cộng đồng người dân rất lớn nhưng thường diễn biến một cách thầm lặng nên không được toàn xã hội quan tâm. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) gọi đây là những bệnh bị lãng quên.

Giun sán có nhiều loại khác nhau, chúng thường ký sinh ở người và gây bệnh. Có loại rất nguy hiểm, có thể làm tử vong như giun đũa, giun xoắn... Có loại tạo nên các biến chứng nặng thiếu máu, giảm khả năng lao động, dẫn đến tàn phế như giun móc, giun chỉ... Cũng có loại thường gây tác hại thầm lặng, bị che lấp bởi nhiều bệnh cấp tính khác nên người bệnh không có nhu cầu cấp thiết cần phải chữa trị và phòng bệnh. Giun sán có thể gây nên những tác hại cho cơ thể vật chủ mà chúng ký sinh.

Đỗ Lê Thảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 23:05

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

 

Khánh Linh
28 tháng 11 2016 lúc 23:16

1)SO sánh

Trùng kiết lị

Dinh dưỡng

- Nuốt hồng cầu- Trao đổi chất qua màng tế bào Trùng sốt rết- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu- Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào

2) biện pháp

Cần vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv...

Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phòng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu có bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời.

Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.