Bài 47: Cấu tạo trong của Thỏ

linh
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
23 tháng 3 2022 lúc 21:46

Đặc điểm cấu tạo ngoài e có thể coi trong sách giáo khoa

Tại sao thỏ có thể trốn thoát đc kẻ thù ?

- Vik thỏ chạy nhanh, cộng thêm việc chúng chạy theo đường zíc dắc nên kẻ thù khó để bẻ lái đuổi theo chúng

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
23 tháng 3 2022 lúc 21:46

Tham khảo:

-Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng, được gọi là lông mao. Bộ lông mao che chở và giữ nhiệt cho cơ thể. Chi thỏ có vuốt sắc. Chi trước ngắn còn dùng để đào hang  chi sau dài khoẻ, bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.

- Khi bị kẻ thù rượt đuổi, thỏ chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mât đà không thể vồ được thỏThỏ nhanh chóng lẩn vào bụi rậm. với những giác quan nhạy bén thỏ có thể nhanh chóng phát hiện kẻ thù và tìm nơi lẩn trốn.

-Đường chạy của thỏ theo hình chữ Z làm cho kẻ thù (chạy theo đường thẳng) bị mất đà nên không vồ được thỏ. 

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
23 tháng 3 2022 lúc 21:48

THAM KHẢO

 

Bảng. Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

Bộ phận cơ thểĐặc điểm cấu tạo ngoàiSự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

Bộ lôngBộ lông maoChe chở, giữ nhiệt cho cơ thể
Chi (có vuốt)Chi trước ngắnĐào hang
Chi sau dài khỏeBật xa → chạy nhanh khi bị săn đuổi
Giác quanMũi thính và long xúc giác nhạy bénThăm dò thức ăn hoặc môi trường
Tai thỏ rất thính vành tai dài, lớn, cử động được theo các phíaĐịnh hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 46 trang 151: Quan sát hình 46.5 giải thích tại sao, con thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp vẫn thoát khỏi được nanh vuốt của con vật săn mồi.

Lời giải:

   Khi bị kẻ thù rượt đuổi, thỏ chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mât đà không thể vồ được thỏ. Thỏ nhanh chóng lẩn vào bụi rậm. với những giác quan nhạy bén thỏ có thể nhanh chóng phát hiện kẻ thù và tìm nơi lẩn trốn.

Bài 1 (trang 151 sgk Sinh học 7): Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống.

Lời giải:

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống được trình bày ở bảng sau:

Bộ phận cơ thểĐặc điểm cấu tạo ngoàiSự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

Bộ lôngBộ lông mao, dày, xốpChe chở và giữ nhiệt cho cơ thể.
Chi (có vuốt)

– Chi trước ngắn.

– Chi sau dài khỏe.

– Dùng để đào hang.

– Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.

Giác quan

– Mũi thính và lông xúc giác nhạy cảm.

– Tai rất tính có vành tai lớn, dài cử động được theo các phía.

– Phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường.

– Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.

Bài 2 (trang 151 sgk Sinh học 7): Hãy cho biết vì sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là 74 km/h, trong khi đó cáo xám : 64km/h; chó săn: 68km/h ; chó sói: 69,23km/h, thế mà trong nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt kể trên.

Lời giải:

  Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.

Bài 3 (trang 151 sgk Sinh học 7): Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh.

Lời giải:

 Ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh là :

 

   – Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.

 

   – Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.

   – Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.

   – Tỷ lệ sống sót của con non cao hơn.

Bình luận (3)
Nina
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
11 tháng 3 2022 lúc 20:29

Đặc điểm sinh sản

Bò sát (thằn lằn)

Chim (chim bồ câu)

Ý nghĩa 

Cơ quan giao phối

tham khảo

Có cơ quan giao phối

Không có cơ quan giao phối

Giảm nhẹ khối lượng cơ thể 

Số lượng trứng

Nhiều (5 – 10 quả)

Ít (mỗi lần 2 quả)

Tăng dinh dưỡng cho trứng

Hiện tượng ấp trứng

Không có hiện tượng ấp trứng

Có hiện tượng ấp trứng

Tỷ lệ nở cao

Bình luận (0)
Lzin
Xem chi tiết
Laville Venom
18 tháng 5 2021 lúc 17:17

Tham khảo

* Cẩu tạo: bộ xương của thỏ gồm 3 phần:

- Xương đầu.

- Xương thân: xương cột sống, xương sườn, xương mỏ ác, …

- Xương chi:

+ Xương đai vai, xương chi trước.

+ Xương đai hông, xương chi sau.

câu 2 vì thỏ khong dai sưc bằng nên dù chạy nhanh hơn vẫn bị ăn thịt

Bình luận (2)
Quang Nhân
18 tháng 5 2021 lúc 17:18

Tham Khảo !

Lý thuyết cấu tạo trong của thỏ em có thể xem tại đây nhé : 

Bài 47: Cấu tạo trong của Thỏ - Hoc24

Thỏ khi bị rượt đuổi thường chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mất đà nên không thể vồ được nó. Lúc này kẻ thù lao lên một hướng khác nên thỏ có thể nhanh chóng lẩn vào bụi rậm.

Bình luận (0)
nhóm chiến binh z
27 tháng 2 2022 lúc 14:03

* Cẩu tạo: bộ xương của thỏ gồm 3 phần:

- Xương đầu.

- Xương thân: xương cột sống, xương sườn, xương mỏ ác, …

- Xương chi:

+ Xương đai vai, xương chi trước.

+ Xương đai hông, xương chi sau.

Thỏ chạy không dai sức bằng thú nhưng trong một số trường hợp vẫn thoát được nanh vuốt của con vật săn mồi vì: Đường chạy của thỏ theo hình z làm cho kẻ thù bị mất đà nên không vồ được thỏ. Lợi dụng khi kẻ thù bị mất đà, thỏ chạy theo 1 đường khác và nhanh chóng lẩn vào bụi rậm để ẩn nấp.

Bình luận (0)
Hồ Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
Hồ Thị Thủy Tiên
18 tháng 4 2021 lúc 11:13

Giúp em với ạ 🥺

Bình luận (0)

Sinh học 11 Bài 18: Tuần hoàn máu

Bình luận (0)
Chi Mary
Xem chi tiết
Mai Hiền
8 tháng 3 2021 lúc 17:41

Quá trình tiêu hóa của động vật nhai lại gồm: Dạ cỏ → dạ tổ ong → dạ lá sách → dạ múi khế

+ Thức ăn sau khi ăn vào sẽ được chuyển vào dạ cỏ. Dạ cỏ là nơi chứa, làm mềm thức ăn, có các vi sinh vật cộng sinh tiết enzim xenlulaza giúp trâu bò tiêu hóa xenlulozo và các chất khác

+ Thức ăn sau khi được lên men và làm mềm sẽ được chuyển qua dạ tổ ong (cùng với một lượng lớn vi sinh vật), sau khi động vật ngừng ăn, thì thức ăn sẽ được ợ lên miệng để nhai kĩ lại.

+ Thức ăn (sau khi được nhai kĩ) sẽ được chuyển xuống dạ lá sách để hấp thụ bớt nước.

+ Thức ăn sau khi đã hấp thụ bớt nước sẽ được chuyển qua dạ múi khế, dạ múi khế đóng vai trò như dạ dày thật sự, có chức năng tiết pepsin và HCl tiêu hóa protein ở cỏ và vi sinh vật.

Bình luận (0)
Chi Mary
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
7 tháng 3 2021 lúc 11:13

- Ống tiêu hóa của thỏ có đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn thực vật cứng và khó tiêu hóa (tế bào thực vật có thành xenlulozo)

 Bộ phận  Đặc điểm cấu tạo 
 Răng

- Răng cửa , răng trước hàm, răng hàm

- Tấm sừng 

 Dạ dày - Dạ dày đơn
 Ruật- Ruột non dài vài chục mét và dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt 

 

 

 

Bình luận (1)
Trần Vân Hà
Xem chi tiết
Nerissa
14 tháng 3 2018 lúc 18:05

- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.


Bình luận (0)
Minh Trương Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
1 tháng 5 2017 lúc 12:59

Hệ tuần hoàn ở thỏ, cũng như mọi thú khác gồm tim 4 ngăn cùng với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn .Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi đảm bảo sự trao đồi chất mạnh ờ thỏ. Thỏ là động vật hằng nhiệt.

Hệ hô hấp gồm khí quản, phế quản và phổi.
Phổi lớn gồm nhiều túi phối (phê nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh giúp sự trao đổi khí dễ dàng.
Sự thông khí ờ phổi thực hiện được nhờ sự co dãn các cơ liên sườn và cơ hoành.



Bình luận (0)
Linh Phương
1 tháng 5 2017 lúc 13:47

– Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.

– Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.

Bình luận (1)
Trà My
13 tháng 5 2018 lúc 20:45

– Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.

– Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

– Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

Có gì sai xin được giúp đỡ!

Bình luận (0)
Minh Trương Nguyễn
Xem chi tiết
nhok hanahmoon
3 tháng 5 2017 lúc 13:49

- Tiêu hóa:

+ Miệng có răng cửa, răng hàm.

+ Ruột dài, có manh tràng lớn, tận cùng là hậu môn.

- Tuần hoàn:

+ Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

+ Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, là động vật hằng nhiệt.

- Hô hấp:

+ Gồm có khí quản, phế quản và phổi.

+ Sự thông khí ở phổi thực hiện được nhờ sự co dãn các cơ liên sườn và cơ hoành.

- Bài tiết:

+ Có thận sau và có cấu tạo hoàn thiện nhất trong các động vật có xương sống.

- Bộ não:

+ Bộ não phát triển, đặc biệt là não trước và tiểu não.

+ Có bán cầu não lớn.

- Giác quan:

+ Có đầy đủ các giác quan (thị giác, khứu giác, thính giác, vị giác, xúc giác).

Chúc bạn học tốt nhé!

Bình luận (0)
Huong San
11 tháng 5 2018 lúc 6:22

-Xương đầu

-Xương thân : xương cột sống, xương mỏ ác, xương sườn

-Xương chi:

+ đai vai, chi trước

+ đai hông, chi sau

Chức năng : định hình, nâng đỡ, bảo vệ, giúp cơ thể vận động

Bình luận (0)