Những câu hỏi liên quan
Hanh Huynh
Xem chi tiết
RashFord:)
3 tháng 5 2022 lúc 15:35

Giống: đều là tin vào 1 thứ gì đó kì bí huyền ảo.

Bình luận (1)
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Di Di
10 tháng 5 2022 lúc 19:10

Tham khảo​

1. Giống nhau
- Những người có tôn giáo, tín ngưỡng hay mê tín dị đoan đều tin vào những điều mang tính chất thần bí (Những Chúa Trời, Đức Phật hay cụ kỵ, tổ tiên đều không hiện hình ra bằng xương bằng thịt và con người cũng không được nghe bằng chính giọng nói của các đấng linh thiêng đó nhưng vẫn tin).
- Đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa con người với con người, giữa con người với xã hội, với cộng đồng.
2. Khác nhau
- Tôn giáo phải có đủ 4 yếu tố cấu thành, đó là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật và tín đồ, thì các loại hình tín ngưỡng và mê tín dị đoan không có.
- Trong một thời điểm cụ thể, một người chỉ có thể có một tôn giáo, nhưng với tín ngưỡng và mê tín dị đoan thì một người có thể đồng thời sinh hoạt ở nhiều tín ngưỡng khác nhau, có thể đi xem bói ở nhiều nơi khác nhau.

- Các tôn giáo có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ (như các bộ kinh của Phật giáo, Kinh Thánh của Thiên chúa giáo, Kinh Cô-ran của Hồi giáo...), các loại hình tín ngưỡng chỉ có một số bài văn tế (đối với tín ngưỡng thờ Thành hoàng), bài khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên và thờ Mẫu), còn mê tín dị đoan thì không có.
- Nếu các tôn giáo đều có các giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp và theo nghề suốt đời, thì trong các sinh hoạt tín ngưỡng dân gian không có ai làm việc này một cách chuyên nghiệp cả. Mê tín dị đoan có thể chuyên nghiệp nhưng không thể theo nghề suốt đời và mục đích chính cũng chỉ là trục lợi không trong sáng.

 

Thờ cúng tổ tiên - Tín ngưỡng văn hóa truyền thống tốt đẹp của người Việt


- Sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng có cơ sở thờ tự riêng (đình, chùa, từ đường, miếu, phủ…), còn hoạt động mê tín dị đoan thường phải lợi dụng một không gian nào đó của những cơ sở thờ tự để hành nghề hoặc hành nghề tại tư gia.

 

Xem bói - Một hình thức mê tín dị đoan


- Những người có sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng thường sinh hoạt định kỳ tại cơ sở thờ tự (ngày sóc, ngày vọng, ngày giỗ, lễ, tết…), còn mê tín dị đoan hoạt động không định kỳ, vì người ta chỉ đi xem bói khi trong nhà có việc bất thường xảy ra.
- Sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng được pháp luật bảo vệ, được xã hội thừa nhận, còn hoạt động mê tín dị đoan bị xã hội lên án, không thừa nhận.

 

Bình luận (0)
nguyễn lê thùy linh
Xem chi tiết

- Điểm khac nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng:

+ Tôn giáo: được hình thành tồn tại, hình thành trê cơ sở lý luận chặt chẽ và có tính hệ thống cao.

+ Tín ngưỡng: được hình thành, tồn tại dựa trên cơ sở lý luận chưa chặt chẽ, thiếu tính hệ thống.

Chúc bạn học tốt!! ^^

Bình luận (1)
Trần Thị Cẩm ly
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
25 tháng 3 2016 lúc 10:49

Tín ngưỡng là niềm tin của con người vào những việc gì đó thuần bí,hư ảo,vô thực như là thần linh,thượng đế,chúa trời.

 

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
25 tháng 3 2016 lúc 10:50

Tôn giáo là một hình thức của tính ngưỡng......tới đây mình hết nhớ rồi.

Bình luận (0)
Trần Thị Cẩm ly
25 tháng 3 2016 lúc 10:52

ko tức là so sánh tín ngưỡng vs mên tín dị dooan và tôn giáo vs mê tín dị đoan

Bình luận (0)
Dao Huynh
Xem chi tiết
Đăng Khoa
14 tháng 4 2021 lúc 14:37

THAM KHẢO!

1. Giống nhau
- Những người có tôn giáo, tín ngưỡng hay mê tín dị đoan đều tin vào những điều mang tính chất thần bí (Những Chúa Trời, Đức Phật hay cụ kỵ, tổ tiên đều không hiện hình ra bằng xương bằng thịt và con người cũng không được nghe bằng chính giọng nói của các đấng linh thiêng đó nhưng vẫn tin).
- Đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa con người với con người, giữa con người với xã hội, với cộng đồng.
2. Khác nhau
- Tôn giáo phải có đủ 4 yếu tố cấu thành, đó là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật và tín đồ, thì các loại hình tín ngưỡng và mê tín dị đoan không có.
- Trong một thời điểm cụ thể, một người chỉ có thể có một tôn giáo, nhưng với tín ngưỡng và mê tín dị đoan thì một người có thể đồng thời sinh hoạt ở nhiều tín ngưỡng khác nhau, có thể đi xem bói ở nhiều nơi khác nhau.

- Các tôn giáo có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ (như các bộ kinh của Phật giáo, Kinh Thánh của Thiên chúa giáo, Kinh Cô-ran của Hồi giáo...), các loại hình tín ngưỡng chỉ có một số bài văn tế (đối với tín ngưỡng thờ Thành hoàng), bài khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên và thờ Mẫu), còn mê tín dị đoan thì không có.
- Nếu các tôn giáo đều có các giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp và theo nghề suốt đời, thì trong các sinh hoạt tín ngưỡng dân gian không có ai làm việc này một cách chuyên nghiệp cả. Mê tín dị đoan có thể chuyên nghiệp nhưng không thể theo nghề suốt đời và mục đích chính cũng chỉ là trục lợi không trong sáng.

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
17 tháng 4 2022 lúc 21:45

Bạn hãy xem câu 1 : 

undefined
Câu  2:

So sánh : 

+ Tín ngưỡng tôn giáo : nhằm phục vụ đời sống , phục vụ nhu cầu thiết yếu cho con người . Nó là một tổ chức được nhiều nơi làm vậy và duy trì đến tận ngày nay.

+ Mê tín dị đoan : là một hành vi , hay nghi lễ không thực , làm nạn nhân mê muội và luôn tin vào thần linh sẽ phù hộ. Mê tín dị đoan được cấm nhiều nơi, nhưng trong số vẫn còn nhiều người lén lút thực hiện hành vi này.

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
17 tháng 4 2022 lúc 21:59

So sánh;

- Tín ngưỡng là niềm tin của con người vào 1 cái j đó thần bí, hư ảo vô hình như : thần linh, thượng đế, chúa trời

- Tôn giáo là 1 hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy

- Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo : công dân có quyền ko theo 1 tôn giáo, tín ngưỡng nào, khi đã theo có thể bỏ, theo 1 tín ngưỡng khác 

- Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, ko phù hợp vs lẽ tự nhiên, gây hậu quả xấu

Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo là gì?

- Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng, tôn giáo nào.  

- Người theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo nữa hoặc bỏ theo tín ngưỡng tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức hoặc cản trở.

Bình luận (0)
FL ABC
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
1 tháng 3 2022 lúc 21:14

tk:

Một là, xét về mục đích, nếu sinh hoạt tín ngưỡng có mục đích là thể hiện nhu cầu của đời sống tinh thần, đời sống tâm linh thì người hoạt động mê tín dị đoan lấy mục đích kiếm tiền là chính. Người hoạt động trong lĩnh vực này chỉ làm việc với khách hàng khi có tiền.

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
1 tháng 3 2022 lúc 23:29

Giống:

 - Đều là thể hiện lòng tin vào một điều gì đó thần bí.

Khác:

 - Tín ngưỡng: lòng tin hợp với lẽ tự nhiên, có tính chất cá nhân, tự nguyện.

 - Tôn giáo: lòng tin được thể hiện bằng những quy định, những nghi lễ riêng, có hệ thống, có tổ chức.

 - Mê tín dị đoan: tin một cách mù quáng, thái quá, mang tính tiêu cực, gây hậu quả xấu.

Bình luận (0)
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
đào hoàng liên ( bé em )
13 tháng 5 2022 lúc 22:31

1. Giống nhau
- Những người có tôn giáo, tín ngưỡng hay mê tín dị đoan đều tin vào những điều mang tính chất thần bí (Những Chúa Trời, Đức Phật hay cụ kỵ, tổ tiên đều không hiện hình ra bằng xương bằng thịt và con người cũng không được nghe bằng chính giọng nói của các đấng linh thiêng đó nhưng vẫn tin).
- Đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa con người với con người, giữa con người với xã hội, với cộng đồng.
2. Khác nhau
- Tôn giáo phải có đủ 4 yếu tố cấu thành, đó là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật và tín đồ, thì các loại hình tín ngưỡng và mê tín dị đoan không có.
- Trong một thời điểm cụ thể, một người chỉ có thể có một tôn giáo, nhưng với tín ngưỡng và mê tín dị đoan thì một người có thể đồng thời sinh hoạt ở nhiều tín ngưỡng khác nhau, có thể đi xem bói ở nhiều nơi khác nhau.

- Các tôn giáo có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ (như các bộ kinh của Phật giáo, Kinh Thánh của Thiên chúa giáo, Kinh Cô-ran của Hồi giáo...), các loại hình tín ngưỡng chỉ có một số bài văn tế (đối với tín ngưỡng thờ Thành hoàng), bài khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên và thờ Mẫu), còn mê tín dị đoan thì không có.
- Nếu các tôn giáo đều có các giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp và theo nghề suốt đời, thì trong các sinh hoạt tín ngưỡng dân gian không có ai làm việc này một cách chuyên nghiệp cả. Mê tín dị đoan có thể chuyên nghiệp nhưng không thể theo nghề suốt đời và mục đích chính cũng chỉ là trục lợi không trong sáng.

 

Thờ cúng tổ tiên - Tín ngưỡng văn hóa truyền thống tốt đẹp của người Việt


- Sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng có cơ sở thờ tự riêng (đình, chùa, từ đường, miếu, phủ…), còn hoạt động mê tín dị đoan thường phải lợi dụng một không gian nào đó của những cơ sở thờ tự để hành nghề hoặc hành nghề tại tư gia.

 

Xem bói - Một hình thức mê tín dị đoan


- Những người có sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng thường sinh hoạt định kỳ tại cơ sở thờ tự (ngày sóc, ngày vọng, ngày giỗ, lễ, tết…), còn mê tín dị đoan hoạt động không định kỳ, vì người ta chỉ đi xem bói khi trong nhà có việc bất thường xảy ra.
- Sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng được pháp luật bảo vệ, được xã hội thừa nhận, còn hoạt động mê tín dị đoan bị xã hội lên án, không thừa nhận.

 

Bình luận (0)
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
12 tháng 6 2022 lúc 19:40

Tham khảo:

* Giống nhau: Tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan giống nhau ở chỗ đều là những niềm tin của con người gửi gấm vào các đối tượng siêu hình.

* Điểm khác: nhau cơ bản giữa ba khái niệm trên là:
Ví dụ: tôn giáo Phật giáo.

- Tín ngưỡng là niềm tin vào đối tượng siêu hình, chưa quy tụ thành tổ chức, chưa có người truyền giáo, chưa có giáo luật...

Ví dụ: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.

- Mê tín dị đoan là những niềm tin mang tính chất mê muội, cực đoan, kỳ dị vào các đối tượng siêu hình.

Ví dụ: đi bói toán để biết trước tương lai, làm phép để trị bệnh, v..v......

Bình luận (0)
Thias Lee
Xem chi tiết

-Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống như một phần cấp thấp của tôn giáo mà con người tin vào để giải thích thế giới và vũ trụ mà để mang lại sự thịnh vương bình yên và thanh cao hạnh phúc cho bản thân và mọi người. ... Tín ngưỡng còn là thể hiện giá trị của cuộc sống, ý nghĩa của cuộc sống bền vững.

 

-Tôn giáo có thể được định nghĩa là một hệ thống các văn hoá, tín ngưỡng, đức tin bao gồm các hành vi và hành động được chỉ định cụ thể, các quan niệm về thế giới, thể hiện thông qua các kinh sách, khải thị, các địa điểm linh thiêng, lời tiên tri, quan niệm đạo đức, hoặc tổ chức, liên quan đến nhân loại với các yếu tố ...

 

-Tự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng.

 

-Theo quy định hiện hành tại Điều 6 Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 thì quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người được quy định như sau: ... Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội; học tập và thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo.

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Thái Hà
13 tháng 4 2021 lúc 21:34

Trong SGK

Ni-gơ :)

Bình luận (0)
Hồng Trần²ᵏ⁸(leo)
13 tháng 4 2021 lúc 21:35

Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng ( khoản 1 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016).

Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức (Khoản 5 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016).

 

*Luật Tín ngưỡng tôn giáo và 8 nội dung đáng chú ý nhất:

1. Tín ngưỡng, tôn giáo là gì?

Theo khoản 1 Điều 2 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016, tín ngưỡng được định nghĩa như sau:

Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng.

Khoản 5 Điều 2 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016 quy định: Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức.

2. Nghiêm cấm phân biệt đối xử, kỳ thị vì tín ngưỡng, tôn giáo

Tín ngưỡng, tôn giáo là quyền của con người. Theo đó, Điều 5 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016 quy định các hành vi bị nghiêm cấm, cụ thể:

- Phân biệt đối xử, kỳ thị vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo.

- Ép buộc, mua chuộc hoặc cản trở người khác theo hoặc không theo tín ngưỡng, tôn giáo.

- Xúc phạm tín ngưỡng, tôn giáo.

- Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo:

+ Xâm phạm quốc phòng, an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, môi trường;

+ Xâm hại đạo đức xã hội; xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, tài sản; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác;

+ Cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân;

+ Chia rẽ dân tộc; chia rẽ tôn giáo; chia rẽ người theo tín ngưỡng, tôn giáo với người không theo tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người theo các tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.

- Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo để trục lợi.

3. Mọi người đều có quyền theo hoặc không theo một tôn giáo nào

Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người được biểu hiện như sau:

- Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào.

- Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội; học tập và thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo.

- Mỗi người có quyền vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng của tổ chức tôn giáo. Người chưa thành niên khi vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.

- Chức sắc, chức việc, nhà tu hành có quyền thực hiện lễ nghi tôn giáo, giảng đạo, truyền đạo tại cơ sở tôn giáo hoặc địa điểm hợp pháp khác.

4. Điều kiện công nhận tổ chức tôn giáo

Theo Điều 21 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016, tổ chức đã được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo được công nhận là tổ chức tôn giáo khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:

- Hoạt động ổn định, liên tục từ đủ 05 năm trở lên kể từ ngày được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo;

- Có hiến chương theo quy định;

- Người đại diện, người lãnh đạo tổ chức là công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; không trong thời gian bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo; không có án tích hoặc không phải là người đang bị buộc tội theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự;

- Có cơ cấu tổ chức theo hiến chương;

- Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình;

- Nhân danh tổ chức tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.

5. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người nước ngoài

Theo Điều 8 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016, người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam được Nhà nước Việt Nam tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam có quyền:

- Sinh hoạt tôn giáo, tham gia hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo;

- Sử dụng địa điểm hợp pháp để sinh hoạt tôn giáo tập trung;

- Mời chức sắc, chức việc, nhà tu hành là người Việt Nam thực hiện lễ nghi tôn giáo, giảng đạo; mời chức sắc, nhà tu hành là người nước ngoài giảng đạo;

- Vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng về tôn giáo của tổ chức tôn giáo ở Việt Nam;

- Mang theo xuất bản phẩm tôn giáo, đồ dùng tôn giáo để phục vụ nhu cầu sinh hoạt tôn giáo theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Chức sắc, nhà tu hành là người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam được giảng đạo tại cơ sở tôn giáo hoặc địa điểm hợp pháp khác ở Việt Nam.
6. Cơ sở tín ngưỡng phải thông báo về khoản thu từ tổ chức lễ hội tín ngưỡng

Theo Điều 15 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016, người đại diện hoặc ban quản lý cơ sở tín ngưỡng có trách nhiệm quản lý và sử dụng đúng mục đích, công khai, minh bạch khoản thu từ việc tổ chức lễ hội.

- Chậm nhất là 20 ngày kể từ ngày kết thúc lễ hội, người đại diện hoặc ban quản lý cơ sở tín ngưỡng có trách nhiệm thông báo bằng văn bản về khoản thu, mục đích sử dụng khoản thu đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền, cụ thể:

- Lễ hội tín ngưỡng có quy mô tổ chức trong một xã người đại diện phải thông báo về khoản thu, mục đích sử dụng đến UBND cấp xã.

- Lễ hội tín ngưỡng có quy mô tổ chức trong nhiều xã thuộc một huyện, người đại diện hoặc ban quản lý phải thông báo về khoản thu, mục đích sử dụng đến UBND cấp huyện.

- Lễ hội tín ngưỡng có quy mô tổ chức trong nhiều huyện thuộc một tỉnh, người đại diện hoặc ban quản lý phải thông báo về khoản thu, mục đích sử dụng đến UBND cấp tỉnh.

7. Người đi tù được sử dụng kinh sách

Đây là một trong những quy định về việc hưởng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của con người. Theo đó, khoản 5 Điều 6 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016 quy định:

- Người bị tạm giữ, người bị tạm giam theo quy định của pháp luật về thi hành tạm giữ, tạm giam; người đang chấp hành hình phạt tù; người đang chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc có quyền sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo.

- Việc sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng tôn giáo của người bị quản lý, giam giữ  bị hạn chế hơn, cụ thể: Được sử dụng kinh sách xuất bản dưới hình thức sách in, phát hành hợp pháp để phục vụ nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo của cá nhân và được thể hiện niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo bằng lời nói hoặc hành vi của cá nhân theo quy định của pháp luật của cơ sở quản lý, giam giữ (Điều 4 Nghị định 162/2017/NĐ-CP).

8. Vi phạm về tín ngưỡng tôn giáo có thể bị phạt tới 7 năm tù

Khoản 1 Điều 64 Luật Tín ngưỡng tôn giáo quy định: Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. Cụ thể:

-  Người nào lợi dụng các quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội, có thể bị phạt đến 07 năm tù (Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân theo quy định tại Điều 331 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung 2017)

- Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác ngăn cản hoặc ép buộc người khác thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào có thể bị phạt đến 03 năm tù (Tội xâm phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người khác theo quy định tại Điều 164 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung 2017).

Ngoài ra, đối với cán bộ, công chức vi phạm pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo khi thi hành công vụ tùy vào tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật với các hình thức khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, buộc thôi việc.

mk ko chắc đúnghaha  nhưng đc 1 like cho ng đầu tiên.hiha

 

Bình luận (27)