Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ha Thù
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2023 lúc 22:03

d: \(\left(2^2:\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{2}\right)\cdot\dfrac{6}{5}-17\)

\(=\left(4\cdot\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}\right)\cdot\dfrac{6}{5}-17\)

\(=\left(3-\dfrac{1}{2}\right)\cdot\dfrac{6}{5}-17\)

\(=\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{6}{5}-17=1-17=-16\)

h: \(\dfrac{\left(-1\right)^3}{15}+\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2:2\dfrac{2}{3}-\left|-\dfrac{5}{6}\right|\)

\(=-\dfrac{1}{15}+\dfrac{-8}{27}:\dfrac{8}{3}-\dfrac{5}{6}\)

\(=-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{5}{6}\)

\(=\dfrac{-6-10-75}{90}=\dfrac{-91}{90}\)

k: \(\dfrac{2\cdot6^9-2^5\cdot18^4}{2^2\cdot6^8}\)
\(=\dfrac{2^{10}\cdot3^9-2^5\cdot2^4\cdot3^8}{2^2\cdot2^8\cdot3^8}\)

\(=\dfrac{2^{10}\cdot3^9-2^9\cdot3^8}{2^{10}\cdot3^8}=\dfrac{2^9\cdot3^8\left(2\cdot3-1\right)}{2^{10}\cdot3^8}\)

\(=\dfrac{5}{2}\)

n: \(3-\left(-\dfrac{7}{8}\right)^0+\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\cdot16\)

\(=3-1+\dfrac{1}{8}\cdot16\)

=2+2

=4

2K9-(✎﹏ ΔΠGΣLS ΩҒ DΣΔTH...
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 12 2022 lúc 19:48

1.

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\(\dfrac{a}{2a+a+b+c}=\dfrac{a}{25}.\dfrac{\left(2+3\right)^2}{2a+a+b+c}\le\dfrac{a}{25}\left(\dfrac{2^2}{2a}+\dfrac{3^2}{a+b+c}\right)=\dfrac{2}{25}+\dfrac{9}{25}.\dfrac{a}{a+b+c}\)

Tương tự:

\(\dfrac{b}{3b+a+c}\le\dfrac{2}{25}+\dfrac{9}{25}.\dfrac{b}{a+b+c}\)

\(\dfrac{c}{a+b+3c}\le\dfrac{2}{25}+\dfrac{9}{25}.\dfrac{c}{a+b+c}\)

Cộng vế:

\(VT\le\dfrac{6}{25}+\dfrac{9}{25}.\dfrac{a+b+c}{a+b+c}=\dfrac{3}{5}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)

Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 12 2022 lúc 19:52

2.

Đặt \(\dfrac{x}{x-1}=a;\dfrac{y}{y-1}=b;\dfrac{z}{z-1}=c\)

Ta có: \(\dfrac{x}{x-1}=a\Rightarrow x=ax-a\Rightarrow a=x\left(a-1\right)\Rightarrow x=\dfrac{a}{a-1}\)

Tương tự ta có: \(y=\dfrac{b}{b-1}\) ; \(z=\dfrac{c}{c-1}\)

Biến đổi giả thiết:

\(xyz=1\Rightarrow\dfrac{abc}{\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)}=1\)

\(\Rightarrow abc=\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)\)

\(\Rightarrow ab+bc+ca=a+b+c-1\)

BĐT cần chứng minh trở thành:

\(a^2+b^2+c^2\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2-2\left(ab+bc+ca\right)\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2-2\left(a+b+c-1\right)\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
Xem chi tiết
🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
2 tháng 4 2021 lúc 13:25

Giúp mk vs ,mk cần gấpoho

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2021 lúc 21:41

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{2}{x+2}-\dfrac{1}{x-3}+\dfrac{5-x}{x^2-x-6}\right)\cdot\left(x-\dfrac{6}{x-1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{2\left(x-3\right)}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{x+2}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{5-x}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\right)\cdot\dfrac{x\left(x-1\right)-6}{x-1}\)

\(=\dfrac{2x-6-x-2+5-x}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{x^2-x-6}{x-1}\)

\(=\dfrac{-3}{x-1}\)

Nguyễn Quý Trung
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 7 2021 lúc 10:24

Bài 1:

a.

$|x+\frac{7}{4}|=\frac{1}{2}$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x+\frac{7}{4}=\frac{1}{2}\\ x+\frac{7}{4}=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-5}{4}\\ x=\frac{-9}{4}\end{matrix}\right.\)

b. $|2x+1|-\frac{2}{5}=\frac{1}{3}$
$|2x+1|=\frac{1}{3}+\frac{2}{5}$

$|2x+1|=\frac{11}{15}$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} 2x+1=\frac{11}{15}\\ 2x+1=\frac{-11}{15}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{15}\\ x=\frac{-13}{15}\end{matrix}\right.\)

c.

$3x(x+\frac{2}{3})=0$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} 3x=0\\ x+\frac{2}{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

d.

$x+\frac{1}{3}=\frac{2}{5}-(\frac{-1}{3})=\frac{2}{5}+\frac{1}{3}$

$\Leftrightarrow x=\frac{2}{5}$

Akai Haruma
25 tháng 7 2021 lúc 10:26

Bài 2:

$\frac{1}{100}-A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}$

$=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{100-99}{99.100}$

$=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}=1-\frac{1}{100}$

$=\frac{99}{100}$

$\Rightarrow A=\frac{1}{100}-\frac{99}{100}=-\frac{98}{100}=\frac{-49}{50}$

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2021 lúc 23:32

Bài 1: 

a) Ta có: \(\left|x+\dfrac{7}{4}\right|=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{7}{4}=\dfrac{1}{2}\\x+\dfrac{7}{4}=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5}{4}\\x=\dfrac{-9}{4}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\left|2x+1\right|-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+1\right|=\dfrac{11}{15}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=\dfrac{11}{15}\\2x+1=\dfrac{-11}{15}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{-4}{15}\\2x=\dfrac{-26}{15}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2}{15}\\x=\dfrac{-13}{15}\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: \(3x\left(x+\dfrac{2}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+\dfrac{2}{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.\)

Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
ngoctamnguyen
Xem chi tiết
Tô Mì
15 tháng 7 2023 lúc 20:22

(a) Với \(x\ge0,x\ne9\), ta có: \(A=\left(\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+3\right)+\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-9}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-9}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}.\)

(b) Ta có: \(x=7+4\sqrt{3}=\left(2+\sqrt{3}\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=2+\sqrt{3}\).

Thay vào biểu thức \(A\) (thỏa mãn điều kiện), ta được: \(A=\dfrac{3}{2+\sqrt{3}+3}=\dfrac{3}{5+\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{3\left(5-\sqrt{3}\right)}{5^2-\left(\sqrt{3}\right)^2}=\dfrac{15-3\sqrt{3}}{22}.\)

(c) Để \(A=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+2=5\Leftrightarrow x=9\) (không thỏa mãn).

Vậy: \(x\in\varnothing.\)

(d) Để \(A>1\Leftrightarrow A-1>0\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}-1>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}>0\Rightarrow1-\sqrt{x}>0\) (do \(\sqrt{x}+3>0\forall x\inĐKXĐ\))

\(\Rightarrow x< 1\). Kết hợp với điều kiện thì \(0\le x< 1.\)

(e) \(A\in Z\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\in Z\Rightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+3=1\\\sqrt{x}+3=-1\\\sqrt{x}+3=3\\\sqrt{x}+3=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=-2\left(VL\right)\\\sqrt{x}=-4\left(VL\right)\\\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\left(TM\right)\\\sqrt{x}=-6\left(VL\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=0.\)

Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 12 2021 lúc 10:49

Bài 1:

\(a,=\dfrac{x^2+2xy+y^2-x^2+2xy-y^2+2y^2}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=\dfrac{2y\left(x+y\right)}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=\dfrac{y}{x-y}\\ b,Sửa:\left(\dfrac{9}{x^3-9x}+\dfrac{1}{x+3}\right):\left(\dfrac{x-3}{x^2+3x}-\dfrac{x}{3x+9}\right)\\ =\dfrac{9+x^2-3x}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{3x-9-x^2}{3x\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+3x+9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{-3x\left(x+3\right)}{x^2-3x+9}\\ =\dfrac{-3}{x-3}\)

Bài  2:

\(a,\Leftrightarrow2x\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=5\\x=-5\end{matrix}\right.\\ b,\Leftrightarrow x^3+x^2+x+a=\left(x+1\right)\cdot a\left(x\right)\\ \text{Thay }x=-1\Leftrightarrow-1+1-1+a=0\Leftrightarrow a=1\)

Luyện Thanh Mai
Xem chi tiết
Yến Nhi Lê
21 tháng 1 2021 lúc 19:44

undefined

Trương Huy Hoàng
21 tháng 1 2021 lúc 22:30

Bổ sung phần c và d luôn:

c, C = \(\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{x^2-1}{2x^2+3}\) = \(\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\) 5(x2 - 1) = 2(2x2 + 3)

\(\Leftrightarrow\) 5x2 - 5 = 4x2 + 6

\(\Leftrightarrow\) x2 = 11

\(\Leftrightarrow\) x2 - 11 = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - \(\sqrt{11}\))(x + \(\sqrt{11}\)) = 0

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x-\sqrt{11}=0\\x+\sqrt{11}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{11}\left(TM\right)\\x=-\sqrt{11}\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

d, Ta có: \(\dfrac{x^2-1}{2x^2+3}\) = \(\dfrac{x^2+\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{2}}{2\left(x^2+\dfrac{3}{2}\right)}\) = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{5}{4\left(x^2+\dfrac{3}{2}\right)}\)

C nguyên \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{5}{4\left(x^2+\dfrac{3}{2}\right)}\) nguyên \(\Leftrightarrow\) 5 \(⋮\) 4(x2 + \(\dfrac{3}{2}\))

\(\Leftrightarrow\) 4(x2 + \(\dfrac{3}{2}\)\(\in\) Ư(5)

Xét các TH:

4(x2 + \(\dfrac{3}{2}\)) = 5 \(\Leftrightarrow\) x2 = \(\dfrac{-1}{4}\) \(\Leftrightarrow\) x2 + \(\dfrac{1}{4}\) = 0 (Vô nghiệm)

4(x2 + \(\dfrac{3}{2}\)) = -5 \(\Leftrightarrow\) x2 = \(\dfrac{-11}{4}\) \(\Leftrightarrow\) x2 + \(\dfrac{11}{4}\) = 0 (Vô nghiệm)

4(x2 + \(\dfrac{3}{2}\)) = 1 \(\Leftrightarrow\) x2 = \(\dfrac{-5}{4}\) \(\Leftrightarrow\) x2 + \(\dfrac{5}{4}\) = 0 (Vô nghiệm)

4(x2 + \(\dfrac{3}{2}\)) = -1 \(\Leftrightarrow\) x2 = \(\dfrac{-7}{4}\) \(\Leftrightarrow\) x2 + \(\dfrac{7}{4}\) = 0 (Vô nghiệm)

Vậy không có giá trị nào của x \(\in\) Z thỏa mãn C \(\in\) Z

Chúc bn học tốt! (Ko bt đề sai hay ko nữa :v)