Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 12 2017 lúc 9:56

Chọn A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 11 2017 lúc 13:50

Chọn D

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 1 2019 lúc 4:24

Chọn B

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Cheewin
3 tháng 5 2017 lúc 16:08

Kẻ đường chéo MP

Ta được SMQX= SMPX

SMNY=SMPY

=> SMXPY= SMPX + SMPY

Khi đó \(S_{MXPY}=\dfrac{1}{2}S\)

Nhớ tick nhé !

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
3 tháng 5 2017 lúc 16:36

Sau khi kẻ đường thẳng MP ta có:

\(\Delta MPQ=\Delta MPN\) (cạnh-cạnh-cạnh)

=> \(\dfrac{1}{2}\)SMPQ = \(\dfrac{1}{2}S_{MPN}\)

hay \(\Delta MPX=\Delta MPY\).

\(S_{MPX}+S_{MPY}=S_{MXPY}=S_{MXQ}+S_{MYN}\) nên SMXPY = \(\dfrac{1}{2}S\).

Vậy SMXPY = \(\dfrac{1}{2}S\).

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ha Hoang Vu Nhat
3 tháng 5 2017 lúc 17:39

* Phương án đúng:

(D). S

* Giải thích:

Đường cao của hình thang cũng chính bằng độ dài đường cao của hai tam giác QSP và NRO.

Gọi độ dài đường cao là h (h>0)

SQSP= \(\dfrac{1}{2}.h.QP\)

SNRO= \(\dfrac{1}{2}.h.NO\)

SNRO+SQSP=\(\dfrac{1}{2}.h.NO\)+\(\dfrac{1}{2}.h.QP\)= \(\dfrac{1}{2}.h.\left(NO+QP\right)\) (1)

Ta có:

SNOPQ=S=\(\left(NO+QP\right).h.\dfrac{1}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) => SNRO+SQSP=S=\(\dfrac{1}{2}.h.\left(NO+QP\right)\)

Bình luận (0)
Ha Hoang Vu Nhat
3 tháng 5 2017 lúc 17:39

* Phương án đúng:

(D). S

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hồng Phúc
17 tháng 1 2021 lúc 9:26

Bất đẳng thức mà sao dấu =.

Bình luận (1)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
16 tháng 1 2021 lúc 23:07

BĐT trên bị ngược dấu rồi.

Theo công thức Heron:

\(S=\dfrac{1}{4}\sqrt{\left(a+b+c\right)\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)}\).

Do đó ta chỉ cần cm:

\(\left(a+b+c\right)\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)\leq a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\). (1)

Ta có \(\left(1\right)\Leftrightarrow a^4+b^4+c^4-a^2b^2-b^2c^2-c^2a^2\ge0\Leftrightarrow\dfrac{\left(a^2-b^2\right)^2}{2}+\dfrac{\left(b^2-c^2\right)^2}{2}+\dfrac{\left(c^2-a^2\right)^2}{2}\ge0\) (luôn đúng).

Do đó bđt ban đầu cũng đúng.

Đẳng thức xảy ra khi tam giác đó đều.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
3 tháng 7 2017 lúc 9:55

Diện tích tam giác

Diện tích tam giác

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
tthnew
17 tháng 1 2021 lúc 18:35

Bất đẳng thức ngược dấu rồi.

BĐT \(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\prod\left(a+b-c\right)\le a^4+b^4+c^4\)

Đặt $\left\{ \begin{array}{l}a + b + c = 2s\\ab + bc + ca = {s^2} + 4Rr + {r^2}\\abc = 4sRr\end{array} \right.$

Bất đẳng thức cần chứng minh quy về:

\(16\,r{s}^{2} \left( R-2\,r \right) +2\,{s}^{2} \left( 5\,{r}^{ 2}+{s}^{2} -16\,Rr\right) +2\,{r}^{2} \left( 16\,{R}^{2}+8\,Rr+{r}^{2}-3\,{s} ^{2} \right) \geqslant 0\)

Đây là điều hiển nhiên.

Bình luận (1)