Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 5 2019 lúc 14:19
Thời gian Các giai đoạn phát triển chính
Thời tiền sử Chủ nhân là người Lào Thơng.
Thế kỉ XIII Một bộ phận người Thái di cư đến đất Lào gọi là người Lào Lùm.
Năm 1353 Tộc trưởng Pha Ngừm tập hợp và thống nhất cá bộ lạc, lập ra nước Lan Xang.
Thế kỉ XV – XVII Giai đoạn thịnh vượng của Lan Xang.
Thế kỉ XVIII Lan Xang suy yếu, bị Xiêm xâm chiếm.
Cuối thế kỉ XIX Thực dân Pháp xâm lược và biến Lào thành thuộc địa.
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Trần Nam Khánh
19 tháng 5 2021 lúc 15:46

#TK: 

Giai đoạn

Nội dung

Thế kỉ XIII - XIV

Tổ chức xã hội sơ khai của người Lào là các mường cổ.

Thế kỉ XV - XVII

Vương quốc Lan Xang bước vào giai đoạn thịnh vượng.

Thế kỉ XVIII - XIX

Thời kì suy yếu của vương quốc Lan Xang.

Thế kỉ XIX

Lào bị thực dân Pháp xâm lược.

minh nguyet
19 tháng 5 2021 lúc 15:47

Tham khảo ạ:

* Niên biểu các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Lào đến giữa thế kỉ XIX

Giai đoạn

Nội dung

Thế kỉ XIII - XIV

Tổ chức xã hội sơ khai của người Lào là các mường cổ.

Thế kỉ XV - XVII

Vương quốc Lan Xang bước vào giai đoạn thịnh vượng.

Thế kỉ XVIII - XIX

Thời kì suy yếu của vương quốc Lan Xang.

Thế kỉ XIX

Lào bị thực dân Pháp xâm lược.



 

M r . V ô D a n h
19 tháng 5 2021 lúc 15:49

tk: 

Giai đoạn

Nội dung

Thế kỉ XIII - XIV

Tổ chức xã hội sơ khai của người Lào là các mường cổ.

Thế kỉ XV - XVII

Vương quốc Lan Xang bước vào giai đoạn thịnh vượng.

Thế kỉ XVIII - XIX

Thời kì suy yếu của vương quốc Lan Xang.

Thế kỉ XIX

Lào bị thực dân Pháp xâm lược.

Nguyễn Ngọc Bảo Hân
Xem chi tiết
Trương Quang Huy Hoàng
22 tháng 9 2016 lúc 15:43

Hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Lào đến giữa thế kỉ XIX. giúp mình với

 
Phạm Thị Thạch Thảo
6 tháng 9 2017 lúc 21:39
Thời gian Nội dung lịch sử
Thế kỉ XIII - XIV Thời kì hình thành. Thời kì này bắt đầu vào thế ki XIII, khi có bộ phận cư dân nói tiếng Thái di cư đến, tiến hành phát triển kinh tế, xã hội và tạo ra các tổ chức sơ khai của Lào là các mường cố.
Thế kỉ XV - XVII Vương quốc Lan Xang bựớc vào giai đoạn thịnh vượng. Các vua Lan Xang chia đất nước thành các mường, xây dựng quân đội hùng mạnh, thiết lập quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng.
Thế kỉ XVIII - XIX Lào bước vào thời kì khủng hoảng, suy yếu.

PHẠM NGUYỄN LAN ANH
28 tháng 9 2017 lúc 17:02

Thời gian

Nội dung lịch sứ

Thế kỉ XIII - XIV

Thời kì hình thành. Thời kì này bắt đầu vào thế ki XIII, khi có bộ phận cư dân nói tiếng Thái di cư đến, tiến hành phát triển kinh tế, xã hội và tạo ra các tổ chức sơ khai của Lào là các mường cố.

Thế kỉ XV - XVII

Vương quốc Lan Xang bựớc vào giai đoạn thịnh vượng. Các vua Lan Xang chia đất nước thành các mường, xây dựng quân đội hùng mạnh, thiết lập quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng.

Thế kỉ XVIII - XIX

Lào bước vào thời kì khủng hoảng, suy yếu.



Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 9 2023 lúc 13:00

loading...

Soke Soắn
Xem chi tiết
???
Xem chi tiết
Aug.21
29 tháng 4 2019 lúc 20:22

a,Từ năm 179TCN cho đến TK X, nước ta chịu sự đô hộ của phương Bắc (Trung Quốc bây giờ). Vì vậy, trong sử cũ, người ta gọi giai đoạn từ năm 179TCN đến thế kỷ X là thời kỳ Bắc thuộc.

b,-Trong suốt hơn 1000 năm đô hộ, đất nước ta bị bọn phong kiến phương Bắc chia ra, nhập vào lãnh thổ Trung Quốc với những tên gọi khác nhau : Nhà Triệu chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân rồi nhập vào Nam Việt. Nhà Hán chia lại thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chán và Nhật Nam rồi gộp với 6 quận của Trung Quốc gọi là châu Giao. Nhà Ngô chia châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu. Nhà Đường đổi thành An Nam đô hộ phủ.

c,-Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

༺💖Nguyễn Đăng Đức Kiệt...
29 tháng 4 2019 lúc 20:28

a.

Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử này là thời Bắc thuộc vì: Từ 179 đến thế kỉ X, dân tộc ta liên tiếp chịu sự thống trị, ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.

b.

Năm 179 TCN Nhà Triệu Sáp nhập đất Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận: Giao Chỉ, Cửu Chân.

Năm 111 TCN Nhà Hán Châu Giao Chia làm 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.

Đầu thế kỉ III Nhà Ngô Giao Châu Tách châu Giao thành Quảng Châu ( thuộc Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ).

Đầu thế kỉ VI Nhà Lương Giao Châu Chia nước ta thành: Châu Giao, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu và Hoàng Châu.

Năm 679 - thế kỉ X Nhà Đường An Nam đô hộ phủ Gồm: Các châu Ki Mi, Phong Châu, Giao Châu, Trường Châu, Ái Châu, Diễn Châu, Hoan Châu, Phúc Lộc Châu.

C.

- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…

- Bắc những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.

- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt.

- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,…

⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.

* Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.

Bùi Ngọc Mai
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thái Khả Hân
31 tháng 3 2017 lúc 18:26

a,Từ năm 179TCN cho đến TK X, nước ta chịu sự đô hộ của phương Bắc (Trung Quốc bây giờ). Vì vậy, trong sử cũ, người ta gọi giai đoạn từ năm 179TCN đến thế kỷ X là thời kỳ Bắc thuộc.

b,-Trong suốt hơn 1000 năm đô hộ, đất nước ta bị bọn phong kiến phương Bắc chia ra, nhập vào lãnh thổ Trung Quốc với những tên gọi khác nhau : Nhà Triệu chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân rồi nhập vào Nam Việt. Nhà Hán chia lại thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chán và Nhật Nam rồi gộp với 6 quận của Trung Quốc gọi là châu Giao. Nhà Ngô chia châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu. Nhà Đường đổi thành An Nam đô hộ phủ.

c,-Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

Quìn
31 tháng 3 2017 lúc 15:33

a, Vì trong suốt thời kỳ từ trước năm 179 TCN đến thế kỉ thứ X, nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ và thống trị nên sử cũ mới gọi là "thời kỳ Bắc thuộc"

b, Trong suốt hơn 1000 năm đô hộ, đất nước ta bị bọn phong kiến phương Bắc chia ra, nhập vào lãnh thổ Trung Quốc với những tên gọi khác nhau : Nhà Triệu chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân rồi nhập vào Nam Việt. Nhà Hán chia lại thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chán và Nhật Nam rồi gộp với 6 quận của Trung Quốc gọi là châu Giao. Nhà Ngô chia châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu. Nhà Đường đổi thành An Nam đô hộ phủ.

c, Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

๖ۣۜß.ŠöÇiµ彡...
13 tháng 4 2017 lúc 21:07

a. từ năm 179 tcn - tk X ( mười) có j đó xảy ra tham khảo bên dưới

b. cx tham khảo bên dưới

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
20 tháng 9 2023 lúc 7:59

- Trong thời kì trung đại, Thiên Chúa giáo chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội, tuy nhiên đến thời kì Phục hưng, Giáo hội lại đàn áp những tư tưởng tiến bộ. Vì thế, giai cấp tư sản muốn “cải cách” lại tổ chức giáo hội.

- Các nhà cải cách đã phê phán những hành vi sai trái của giáo hội, dẫn đến sự phân chia đạo Ki-tô thành hai giáo phái là Thiên Chúa Giáo và Tân giáo. Phong trảo Cải cách tôn giáo đã tác động thuận lợi đến sự phát triển kinh tế của giai cấp tư sản.