Mai Bế Thanh
Giúp mình với cần gấp lắm ! Bài 1. Xác định các kiểu câu và hành động nói trong mỗi câu sau: a) Anh đi đi! b) không, cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn. c) Thân gầy guộc, lá mong manh, Mà sao nên luỹ, nên thành tre ơi? d) Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình mà thôi. Bài 2. Diễn đạt ý nghĩa của các câu sau bằng các câu phủ định mà ý nghĩa của câu không thay đổi. a) Hôm qua, cậu ấy nghỉ học b) Trong giờ học, nó rất trật tự Bài...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Bao Ngan Nguyen
Xem chi tiết
Tryechun🥶
13 tháng 3 2023 lúc 18:03

Câu sau là câu nghi vấn 

Chức năng của câu sau là: hỏi

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 9 2018 lúc 4:13

Chọn đáp án: B

Ngô Bá Hùng
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Thư Phan
1 tháng 12 2021 lúc 15:06

Từ láy.

Dũng Nguyễn Trung
Xem chi tiết
Thảob Đỗ
27 tháng 10 2021 lúc 20:31

- Khi nghe Binh Tư cho biết lão Hạc xin bã chó để bắt một con chó thường xuyên vào vườn nhà lão thì ông giáo cảm thấy cuộc đời thật đáng buồn. Ông giáo đã biết đến Lão Hạc là một người nhân hậu, không tham lam, không muốn làm phiền người khác, một người đã khóc vì trót lừa một con chó mà nay lại đi xin bả chó để trộm chó của người khác. Hành động này khiến lão Hạc từ một người lương thiện, có tự trọng trở thành người bất lương. Lão Hạc chẳng khác nào Binh Tư và cuộc đời này cũng lắm người cướp giật của người khác. Để có cái ăn, con người, ngay cả người lương thiện cũng không từ một thủ đoạn nào nên cuộc đời này quả thật đáng buồn.
- Nhưng khi chứng kiến cái chết đau đớn của lão Hạc, ông giáo biết được chân tướng của sự việc thì suy nghĩ của ông giáo lại khác. Cái đáng buồn trước đây ông giáo nghĩ đã không xảy ra, xã hội vẫn còn những con người chịu chết vinh còn hơn sống nhục. Đó thật sự là niềm vui lớn đối với ông giáo. Nhưng cái buồn khác của ông giáo chính là bi kịch của lão Hạc. Một con người nhân hậu, lương thiện lại rơi vào một tình cảnh không lối thoát, đến khi chết còn bị hành hạ đau đớn. Chết nhưng không được chết một cách thanh thản. Bi kịch của lão Hạc chính là bi kịch chung của đại đa số nông dân Việt Nam thời kì đó. Quả đúng là: Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác.

kha nguyễn
29 tháng 10 2021 lúc 16:40

Câu nói của ông giáo thể hiện sự thức tỉnh lớn về cuộc đời: cuộc đời buồn về miếng cơm manh áo, nhưng cuộc đời vẫn còn tốt đẹp bởi vẫn còn những con người dám chết để giữ lòng tự trọng.  HS dựa vào nội dung của đoạn trích để phân tích: + Cuộc đời buồn vì miếng cơm manh áo: thể hiện qua cuộc sống nghèo khổ, túng thiếu của những nhân vật trong Lão Hạc (lão Hạc, ông giáo,...

 

. + Cuộc đời vẫn còn tốt đẹp bởi vẫn còn những con người dám chết để giữ lòng tự trọng: thể hiện qua cái chết của lão Hạc. Cái chết của lão là tự nguyện, nó xuất phát từ lòng thương yêu con lớn lao, từ lòng kính trọng đáng kính của ông lão. (HS làm rõ tình cảnh đáng thương của lão Hạc, vẻ đẹp đáng kính của nhân vật, cách lão lựa chọn cái chết nói lên điều gì?).  Câu nói của ông giáo trước cái chết của lão Hạc là một lời triết lí trữ tình khẳng định một thái độ sống - cách nhìn và cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo của nhà văn Nam Cao.
 

Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Thư Phan
1 tháng 12 2021 lúc 15:11

Ẩn dụ.

Ẩn dụ

Chanh Xanh
1 tháng 12 2021 lúc 15:13

Ẩn dụ.

Trương Thị Thu Vân
Xem chi tiết
lê quang vinh
4 tháng 7 2023 lúc 8:13

Khô thơ sau mang đến cho em cảm giác thân gầy guộc, lá mong manh nhưng lại lên luỹ lên thành tre. Điều này thể hiện sự phản chiếu của cuộc sống, nơi mà những thứ yếu đuối và mong manh có thể trở nên mạnh mẽ và kiên cường. Em có thể cảm nhận được tinh thần tự nhiên và sự chịu đựng của cây tre trong khô thơ sau.

Đỗ Tuệ Lâm
4 tháng 7 2023 lúc 16:14

Một số ý:

- Nội dung khổ thơ: miêu tả dáng hình của cây tre qua nghệ thuật từ láy "gầy guộc", "mong manh" để nói đến con người Việt Nam dù nhỏ bé nhưng vẫn làm nên được việc lớn qua hành động "lên lũy lên thành" của tre.

- Nghệ thuật:

+ Liệt kê "thân gầy guộc, lá mong manh" làm cho câu thơ ngắn gọn, súc tích, mạch lạc hơn. Từ đó tăng giá trị hình ảnh cây tre, giá trị liên kết với câu thơ sau.

+ Tình thái từ gọi đáp "ơi" thể hiện nên cảm xúc dạt dào của tác giả: tự hào về cây tre Việt Nam dù nhỏ nhưng làm được việc lớn "lên lũy lên thành".

-> Tre sống cống hiến, đóng góp hết mình cho đời.

--> Tre làm gáo múc nước, đan rổ,.. trong thời bình

--> Thời chiến tranh, tre làm vũ khí (cung tên, chông tre, gậy,..) giúp con người Việt dành lại sự tự do độc lập của đất nước.

- Ý nghĩa: tre vừa gắn liền với hình ảnh người Việt với thân thuộc gắn bó với con người trong mọi hoàn cảnh, mọi thời gian. 

Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
30 tháng 7 2023 lúc 21:34

Biện pháp tu từ nhân hóa trong đoạn thơ trên giúp tạo ra hình ảnh sống động và gần gũi với người đọc. Bằng cách nhân hóa tre, tác giả đã biến nó thành một nhân vật có tính cách và cảm xúc. Tre được miêu tả như một người có thân gầy guộc, lá mong manh nhưng lại có khả năng tàn tật nên thành tre xanh tươi. Từ đó, tác giả muốn truyền đạt ý nghĩa về sự mạnh mẽ và kiên cường của trẻ, dù ở bất kỳ địa điểm nào, nó vẫn có thể sinh trưởng và phát triển. Biện pháp tu từ nhân hóa giúp tạo ra sự gần gũi và thân thiện với đối tượng miêu tả, từ đó tạo nên sự tương tác và cảm xúc với người đọc.

Uyên Phương
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 3 2022 lúc 13:02

b. Thân gầy guộc, lá mong manh

Mà sao nên lũy nên thành tre ơi? - để bộc lộ cảm xúc

c. (1) Đồ ngốc!

(2) Sao không bắt con cá đền cái gì? - để hỏi

(3) Đòi một cái máng cho lợn ăn không được à? - bộc lộ cảm xúc

Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết