Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
16 tháng 3 2016 lúc 18:59

1/ Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : 
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

2/ - Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
    - Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn

3/  Sinh học 7

4/-Đặc điểm chung

+ Mình có lông vũbao phủ+ Chi trước biến đổi thành cánh+ Có mỏ sừng+ Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia hôhấp.+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể5/ Sinh học 76/- Môi trường đới lạnh: động vật thưa thớt, thấp lùn; chỉ có một số ít loài tồn tại vì môi trường ở đây quanh năm đóng băng, khắc nghiệt   - Môi trường nhiệt đới gió mùa: có số loài động vật ít nhưng chúng rất đa dạng về đặc điểm hình thái và tập tính, thích nghi với điều kiện khô hạn Vì khí hậu ở đây nóng và khô, các vực nước rất hiếm phân bố rộng rãi cách xa nhau.7/ - Lợi ích của đa dạng sinh học      + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người      + Dược phẩm: một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị      + Trong nóng nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo      + Làm cảnh, giống vật nuôi, phục vụ du lịch,...- nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học:  + Ý thức của người dân  + Nhu cầu phát triển của đô thị  + ....- biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi  + Thuận hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.
Huỳnh Châu Giang
16 tháng 3 2016 lúc 18:15

Vì các đặc điểm cơ thể nó thích hợp cho việc sống ở nơi ẩm ước, gần bờ nước và bắt mồi về đêm

phamna
4 tháng 5 2016 lúc 12:33
  Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : 
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
Tsukino Usagi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
26 tháng 4 2016 lúc 14:53

Câu 1:Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.
 

Nguyen Thi Mai
26 tháng 4 2016 lúc 14:53

Câu 2: Vào mùa sinh sản (cuối xuân, sau những trận mưa vào đầu hạ), ếch đực “kêu gọi ếch cái” để ghép đói. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đốn bờ nước để đẻ.
Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là thụ tinh ngoài. Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc. Trải qua một quá trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn nòng nọc dần mọc 4 chân và rụng đuôi để trở thành ếch con.

 

Nguyen Thi Mai
26 tháng 4 2016 lúc 14:55

Câu 3:Những đặc điểm cấu tạo bên trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn:

- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.

 

nguyen hoang mai linh
Xem chi tiết
Me Mo Mi
22 tháng 4 2016 lúc 20:55

1,

-Khái niệm:cây phát sinh là 1 sơ đồ hình cây phát ra những nhanh từ 1 gốc chung.Các nhánh ấy lại phát triển ra n~ nhánh nhỏ hơn từ n~ gốc khác nhau và tận cung = 1 nhóm ĐV.Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn thì số loài của nhánh đó càng nhiều.Các nhóm có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần vs nhau hơn.

-Ý nghĩa:cây phát sinh cho ta thấy đc mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm ĐV vs nhau,giúp ta so sánh đc nhánh nào có nhiều hay ít loại hơn nhánh khác.

2,

a,Đới lạnh.

-Cấu tạo:

+Bộ lông dày.

+Lông màu trắng (mùa đông).

+Mỡ dưới da dày.

-Tập tính:

+Ngủ đông trong mùa đông hoặc di cư tránh rét.

+Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ.

b,Đới nóng.

-Cấu tạo:

+Chân dài.

+Chân cao,móng rộng,nệm thịt day.

+Bướu mỡ.

+Màu lông nhạt,giống màu cát.

-Tập tính:

+Mỗi bước nhảy cao và xa.

+Di chuyển bằng cách quăng thân.

+Hoạt động vào ban đêm.

+Khả năng đi xa.

+Khả năng nhịn khát.

+Chui rúc sâu trong cát.

c,Biện pháp duy trì ĐDSH:Cấm đốt,phá,khai thác rừng bừa bãi,săn bắt và buôn bán ĐV ,đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm MT,có ý thức bảo vệ MT,ko săn bắn ĐV có nguy cơ tuyệt chủng.Cấm phá hoại MT sống của ĐV hoặc gây nguy cơ và làm tổn hại đến MT tự nhiên.

 

nguyen hoang mai linh
23 tháng 4 2016 lúc 11:03

Cảm ơn bạn Me Mo MI nhéok

Me Mo Mi
24 tháng 4 2016 lúc 8:01

KO có gì.

Chúc bạn học tốt !!! hihi

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 7 2017 lúc 8:37
Các nội quan Ếch Thằn lằn
Phổi Phổi đơn giản, ít vách ngăn.(chủ yếu hô hấp bằng da) Phổi có nhiều ngăn (cơ liên sườn tham gia vào hô hấp)
Tim Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và một tâm thât máu pha trộn nhiều hơn) Tim 3 ngăn; tâm thất có vách hụt (máu ít pha trộn hơn)
Thận Thận giữa (Bóng đái lớn) Thận sau (Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước)
tnnhッ
Xem chi tiết
chuche
13 tháng 12 2021 lúc 15:46

Tham Khảo:

 

Câu 1.

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:

- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.

- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.

Câu 2.

Để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần có biện pháp như:

- Cấm khai thác sinh vật quý, hiếm, sinh vật trong giai đoạn sinh sản, cấm sử dụng phương pháp khai thác lạc hậu.

- Tạo khu bảo tồn thiên nhiên, gây giống quý.

- Thuần dưỡng thú có giá trị kinh tế, lai tạo giống mới.

- Chống ô nhiễm môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái.

- Ban hành sách Đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm

khỏi nguy cơ tuyệt chủng.

- Tuyên truyền ý thức cho người dân để bảo vệ đa dạng sinh học.

Câu 3.

Cấu tạo bộ răng bộ Ăn thịt:

- Có răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

- Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

- Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi.

- Ngón chân có vuốt, dưới có nệm thịt dày nên đi rất êm.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 12 2021 lúc 15:47

Tham khảo

 

Tham Khảo:

 

Câu 1.

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:

- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.

- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.

Câu 2.

Để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần có biện pháp như:

- Cấm khai thác sinh vật quý, hiếm, sinh vật trong giai đoạn sinh sản, cấm sử dụng phương pháp khai thác lạc hậu.

- Tạo khu bảo tồn thiên nhiên, gây giống quý.

- Thuần dưỡng thú có giá trị kinh tế, lai tạo giống mới.

- Chống ô nhiễm môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái.

- Ban hành sách Đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm

khỏi nguy cơ tuyệt chủng.

- Tuyên truyền ý thức cho người dân để bảo vệ đa dạng sinh học.

Câu 3.

Cấu tạo bộ răng bộ Ăn thịt:

- Có răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

- Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

- Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi.

- Ngón chân có vuốt, dưới có nệm thịt dày nên đi rất êm.

Nguyên Khôi
13 tháng 12 2021 lúc 15:49

tk

Câu 1.

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:

- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.

- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.

Câu 2.

Để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần có biện pháp như:

- Cấm khai thác sinh vật quý, hiếm, sinh vật trong giai đoạn sinh sản, cấm sử dụng phương pháp khai thác lạc hậu.

- Tạo khu bảo tồn thiên nhiên, gây giống quý.

- Thuần dưỡng thú có giá trị kinh tế, lai tạo giống mới.

- Chống ô nhiễm môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái.

- Ban hành sách Đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm

khỏi nguy cơ tuyệt chủng.

- Tuyên truyền ý thức cho người dân để bảo vệ đa dạng sinh học.

Câu 3.

Cấu tạo bộ răng bộ Ăn thịt:

- Có răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

- Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

- Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi.

- Ngón chân có vuốt, dưới có nệm thịt dày nên đi rất êm.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 9 2017 lúc 7:59

Để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần có biện pháp như:

- Cấm khai thác sinh vật quý, hiếm, sinh vật trong giai đoạn sinh sản, cấm sử dụng phương pháp khai thác lạc hậu.

- Tạo khu bảo tồn thiên nhiên, gây giống quý.

- Thuần dưỡng thú có giá trị kinh tế, lai tạo giống mới.

- Chống ô nhiễm môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái.

- Ban hành sách Đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm

khỏi nguy cơ tuyệt chủng.

- Tuyên truyền ý thức cho người dân để bảo vệ đa dạng sinh học.

Nguyễn Ngọc Bích
Xem chi tiết

Câu 1:

Đặc điểm:

+ Chân dài

+Chân cao,móng rộng,đệm thịt dày

+ Bướu có chứa mỡ 

+Màu lông nhạt,giống máu cát

Giải thích ý nghĩa của đặc điểm đó ở động vật sống ở môi trường hoang mạc đới nóng:

+ Chân dài: bước nhảy cao và xa để hạn chế ảnh hưởng của cát nóng

+ Chân cao,móng rộng,đệm thịt dài : không bị lún và chống nóng

+ Bướu chứa mỡ : dự trữ nước

+ Lông màu trắng giống cát : lẩn trốn kẻ thù

Câu 2:

Lợi ích của đa dạng sinh học :

+Cung cấp thức phẩm:sữa nò,thịt gà,trứng gà,..

+Cung cấp sức kéo:trâu,bò,ngựa,...

+Cung cấp phân bón:phân trâu,phân heo,...

Biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học:

+ Không xả rác bừa bãi

+ Nghiêm cấm săn bắt buôn bán trái phép động vật 

+ Hạn chế khai thác rừng

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 2 2017 lúc 13:37

Đáp án

STT

Cơ quan

Ếch

Thằn lằn

1

Tim

Tim 3 ngăn 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất

Tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt.

2

Phổi

Phổi đơn giản, ít vách ngăn, gồm các túi chứa khí không có mao mạch bao bọc.

Phổi phức tạp, có nhiều ngăn và nhiều mao mạch bao quanh, có liên sườn tham gia vào hô hấp.

3

Thận

Trung thận đơn giản, có bóng đái lớn

Hậu thận, xoang huyệt có khả năng tái hấp thụ nước (nước tiểu đặc)

Tú Nhii
Xem chi tiết
cô bé nghịch ngợm
11 tháng 4 2016 lúc 9:40

Nguyên nhân:

+Nhiều loại cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi, cùng với sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu đời sống.

Các biện pháp:

+Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.

+Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài tực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.

+Xây dựng các vườn thực vật, vườn Quốc Gia, các khu bảo tồn,... để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm.

+Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt.

+Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

Nguyễn Thảo My
19 tháng 4 2018 lúc 22:09

Câu hỏi : Trình bày những nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học ? Các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học?

Trả lời :

- Nguyên nhân : nhiều loài cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi, cùng với sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu đời sống.

Các biện pháp : Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

Liên hệ bản thân : - Tham gia trồng cây, gây rừng - Không chặt phá, bẻ cành, dùng những vật sắc nhọn khắc lên thân cây - Tuyên truyền để mọi người biết tác hại khi không có cây xanh, từ đó cùng nhau chung sức bảo vệ cây xanh. - Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương. - Tham gia các hoạt động tuyên truyền bảo vệ thực vật ở địa phương. - Kêu gọi mọi người cùng nhau bảo vệ cây xanh .