trộn 2 lít dd nước đường 2M với 3 lít dd nước đường 1,5M.Tính nồng độ mol dd sau khi trộn.
trộn 2 lít dung dịch đường 0,5 M vs 3 dd đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn
Số mol đường có trong dung dịch sau khi trộn là: n = 0,5.2+1.3 = 4 mol
Thể tích của dung dịch sau khi trộn là: V = 2+3 = 5 lít
Nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn là:
Áp dụng công thức: CM = 4/5 = 0,8M
Sửa đề 3 dd đường thành 3 lít dd đường
\(n_{C_{12}H_{22}O_{11}}=0,5.2+3.1=4\left(mol\right)\\ V_{ddC_{12}H_{22}O_{11}}=2+3=5\left(l\right)\\ \rightarrow C_{M\left(C_{12}H_{22}O_{11}\right)}=\dfrac{4}{5}=0,8M\)
Trộn 2,5 lit dd đường 0,5M với 3 lit dd đường 1M. Tính nồng độ mol của dd sau khi trộn
- Tính số mol đường có trong dd 1:
n1=CM 1.Vdd 1=0,5.2=1 mol
- Tính số mol đường có trong dd 2:
n2=CM 2.Vdd 2 =1.3=3 mol
- Tính số mol đường có trong dd 3:
n3=n1+n2=1+3=4 mol
- Tính thể tích dd 3
Vdd 3=Vdd 1 +Vdd 2=2+3=5 lit
- Tính nồng độ mol dd 3
CM=n:V=4:5=0,8 M
1. Trộn 100ml dd hcl 2M với 150ml dd naoh 2M thi đc dd X a. Dd X sau p/ứ có môi trường axit hay bazo? Cho quỳ tím vào cho biết hiện tượng em quan sát được b, Tính nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch X 2. Trộn 100ml dd H2so4 20% (d=1,14g/mol) với 400g dd Bacl2 5,2%. Tính khối lượng kết tủa thu được 3. Hoà tan 5,5g hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe trong 500ml dd HCl thì thu đc 4,48 lít khí H2 ở đktc. Xác định thành phần phần trăm của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Bài 2: Tính nồng độ mol/l của các ion trong dd sau
a/ Dd thu được khi trộn lẫn 150 ml dung dịch CaCl2 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 2M.
b/ dd thu được khi hòa tan 1,6g Fe2(SO4)3 và 6,96g K2SO4 vào nước để được 1,5 lít dung dịch.
a, \(\left[Ca^{2+}\right]=\dfrac{0,15.0,5}{0,15+0,05}=0,375M\)
\(\left[Na^+\right]=\dfrac{0,05.2}{0,15+0,05}=0,5M\)
\(\left[Cl^-\right]=\dfrac{0,15.2.0,5+0,05.2}{0,15+0,05}=1,25M\)
b, \(\left[Fe^{3+}\right]=\dfrac{\dfrac{2.1,6}{400}}{1,5}\approx0,005M\)
\(\left[K^+\right]=\dfrac{\dfrac{2.6,96}{174}}{1,5}\approx0,053M\)
\(\left[SO_4^{2-}\right]=\dfrac{\dfrac{3.1,6}{400}+\dfrac{6,96}{174}}{1,5}\approx0,035M\)
1. Tính khối lượng H2SO4 có trong 50 ml dung dịch H2SO4 2M 2. Trộn 2 lít dung dịch đường 0,5 M với 3 lít dung dịch đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn 3.Từ muối CuSO4, nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy nêu cách pha chế 75 ml dung dịch CuSO4 có nồng độ 2M? 4.Từ muối CuSO4, nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và nêu cách pha chế 150 gam dung dịch CuSO4 có nồng độ 7%?
Bài 1:
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Bài 2:
Ta có: n đường (1) = 2.0,5 = 1 (mol)
n đường (2) = 3.1 = 3 (mol)
⇒ Σn đường = 1 + 3 = 4 (mol)
\(\Rightarrow C_M=\dfrac{4}{2+3}=0,8M\)
Bài 3:
_ Tính toán:
Ta có: \(n_{CuSO_4}=0,075.2=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,15.160=24\left(g\right)\)
_ Cách pha chế: Cân lấy 24 gam CuSO4 cho vào cốc thủy tinh dung tích 100 ml. Đổ dần dần nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 75 ml dung dịch. Ta được 75 ml dung dịch CuSO4 2M.
Bài 4:
_ Tính toán:
Ta có: \(m_{CuSO_4}=150.7\%=10,5\left(g\right)\)
⇒ mH2O = 150 - 10,5 = 139,5 (g)
_ Cách pha chế: Cân lấy 10,5 gam CuSO4 cho vào cốc có dung tích 200 ml. Cân lấy 139,5 gam (hoặc đong lấy 139,5 ml) nước cất rồi đổ dần vào cốc và khuấy nhẹ, ta được 150 gam dung dịch CuSO4 7%.
Bạn tham khảo nhé!
Trộn a lít dung dịch HCl 1M với b lít dd HCl 4M thu được dd X có nồng độ 2M. Xác định tỉ số a:b
Số mol HCl trong dung dịch X là a+4b (mol).
Thể tích dung dịch X là a+b (lít).
Ta có: CM(HCl trong X)=\(\dfrac{a+4b}{a+b}\)=2 (M) \(\Rightarrow\) a:b=2:1.
\(n_{HCl\left(1M\right)}=a\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(4M\right)}=4b\left(mol\right)\\ V_{HCl\left(2M\right)}=a+b\left(l\right)\\ n_{HCl\left(2M\right)}=2\left(a+b\right)\left(mol\right)\\ \Rightarrow a+4b=2\left(a+b\right)\\ \Leftrightarrow a:b=1:2\)
Trộn 100ml dd HCl 2M vào 200ml đ HCl 2M. Tìm Nồng độ mol của dd sau pha trộn
\(CM_{HCl\left(sau\right)}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1.2+0,2.2}{0,1+0,2}=2M\)
a)Trộn 20g NaCL vào 130g dung dịnh NaCL 10 %. Tính C % dung dịnh thu được
b)Cho biết độ tan của đường ở 20°C là 200g. Tính C% của dd đường ở 20%
c) Trộn 200 ml dd NaOH 2M với 300ml dd NaOH 1M. Tính nồng độ mol của dd thu được
\(a.\)
\(m_{NaCl}=130\cdot10\%=13\left(g\right)\)
\(m_{dd_{NaCl}}=20+130=150\left(g\right)\)
\(C\%_{NaCl}=\dfrac{20+13}{150}\cdot100\%=22\%\)
\(b.\)
\(C\%=\dfrac{S}{S+100}\cdot100\%=\dfrac{200}{200+100}\cdot100\%=66.67\%\)
\(c.\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0.2\cdot2+0.3\cdot1}{0.2+0.3}=1.4\left(M\right)\)
1. Trộn 400ml dd KOH 1,5M với 600ml dd KOH 1,2M. Tính nồng độ mol và nồng động phần trăm của của dd sau khi trộn dung dịch sau trộn có khối lượng riêng bằng 1,12g/ml?
2.
a/ Trộn lẫn 100 gam dd H2SO4 10% với 200 gam dd H2SO4 C% thu được dd H2SO4 30%. Tính C%
b/ Trong Cho m gam NaCl vào nước được 200 gam dung dịch NaCl 15%. Tính nồng độ mol của dung dich NaCl. Biết dung dich NaCl có D= 1,1g/ml
2
b
mNaCl=\(\dfrac{200.15}{100}\)=30(g)
nNaCl=\(\dfrac{30}{58,5}\)=0.51(mol)
VddNaCl=\(\dfrac{200}{1,1}\)=181.8(ml)=0.1818(l)
CMNaCl=\(\dfrac{0,51}{0,1818}\)=2.8(M)