Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 9 2018 lúc 13:35

Đối với sự phát triển kinh tế- xã hội

Thuận lợi:

Đối với công nghiệp: là nơi tập trung nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp.

Dự trữ thủy năng để phát triển thủy điện.

Tập trung các mỏ khoáng sản tạo khả năng phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.

Đối với nông, lâm nghiệp:

Tài nguyên rừng và đất rừng phong phú tạo điều kiện phát triển lâm nghiệp.

Các cao nguyên thuận lợi để hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc lớn.

Đốì với du lịch: khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp thuận lợi để hình thành các điểm du lịch nổi tiếng.

Khó khăn: Địa hình bị chia cắt mạnh, là nơi xảy ra nhiều thiên tai gây trở ngại cho các hoạt động kinh tế - xã hội (giao thông, khai thác tài nguyên, giao lưu kinh tế giữa các vùng,...).

Ánh hưởng đối với cảnh quan tự nhiên

Làm cho cảnh quan tự nhiên phân hóa theo chiều cao, trong đó cảnh quan rừng nhiệt đới gió mùa phát triển trên đồi núi thấp là cảnh quan chiếm ưu thế.

Làm cho cảnh quan tự nhiên phân hóa theo chiều bắc - nam, theo chiều Đông - Tây,...

Bình luận (0)
Dương Việt Anh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Quyên Vân
4 tháng 2 2016 lúc 7:47

những ảnh hưởng của địa hình đồi núi: 
a. Đối với phát triển kinh tế – xã hội:
*Thuận lợi:
-Đối với công nghiệp: Là nơi tập trung nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp.
+Dự trữ thuỷ năng để phát triển thuỷ điện.
+Tập trung các mỏ khoáng sản tạo khả năng phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.
-Đối với nông, lâm nghiệp:
+Tài nguyên rừng và đất rừng phong phú tạo điều kiện để phát triển lâm nghiệp.
+Các cao nguyên thuận lợi để hình thành các vùng chuên canh cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc lớn.
-Đối với du lịch: Khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp thuận lợi để hình thành các điểm du lịch nổi tiếng.
*Khó khăn: Địa hình bị chia cắt mạnh, là nơi xẩy ra nhiều thiên tai gây trở ngại cho các hoạt động kinh tế – xã hội (giao thông, khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng…) 
b.ảnh hưởng đối với cảnh quan tự nhiên
- Làm cho cảnh quan tự nhiên phân hoá theo chiều cao, trong đó cảnh quan rừng nhiệt đới gió mùa phát triển trên đồi núi thấp là kiểu cảnh quan chiếm ưu thế.
- Làm cho cảnh quan tự nhiên phân hoá theo chiều Bắc – Nam, theo chiều đông – tây…

Bình luận (0)
Duc Nhat
Xem chi tiết
Sad boy
25 tháng 7 2021 lúc 22:53

Tham khảo

câu a ) undefined

câu b)  Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp đếnlà đất phù sa (24%), đất mùn núi cao chiếm diện tích thấp nhất (11%).

Giải thích : 

- Đất feralit đồi núi thấp nhiều nhất chiếm nhiều nhất vì nước ta 3/4 diện tích là đồi nứi

- Đất phù sa được hệ thống sông ngòi bồi đắp nên tập trung ở các vùng trên 

- Chế độ mưa ở từng vùng khác nhau

Bình luận (0)
Trịnh Long
26 tháng 7 2021 lúc 8:07

Bài của mình hồi lp 8 !

 

Hỏi đáp Địa lý

 

Nhận xét:

+ Đất của nước ta vô cùng đa dạng và phong phú.

+ Thể hiện tính nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam.

+ Đất feralit có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu đất ở Việt Nam.

+ Đất phù sao chiếm 1/5 diện tích đất trong cơ cấu.

Bình luận (0)
❤X༙L༙R༙8❤
Xem chi tiết

TK#

a)

 b)- Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp đếnlà đất phù sa (24%), đất mùn núi cao chiếm diện tích thấp nhất (11%).
 
Bình luận (4)
Quang Nhân
18 tháng 5 2021 lúc 21:29

Em tham khảo nhé !

Bình luận (0)

#TK

a,

 

 

 

b, Nhận xét:

– Đất phù sa mới chủ yếu phân bố ở các đồng bằng: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng Duyên hải miền Trung.

– Đất xám phân bố ở Đông Nam Bộ và phía tây Tây Nguyên.

– Đất pheralit badan tập trung nhiều nhất ở Tây Nguyên.

– Các loại đất pheralit khác và đất mùn núi cao có diện tích lớn nhâ’t và phân bô ở nhiều khu vực nước ta Trung du và miền núi Bắc Bộ, Ouyên hải Miền Trung, Tây Nguyên…

Bình luận (0)
❤X༙L༙R༙8❤
Xem chi tiết
Trịnh Long
10 tháng 7 2021 lúc 21:22

 

Hỏi đáp Địa lý

 

Nhận xét:

+ Đất của nước ta vô cùng đa dạng và phong phú.

+ Thể hiện tính nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam.

+ Đất feralit có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu đất ở Việt Nam.

+ Đất phù sao chiếm 1/5 diện tích đất trong cơ cấu.

Bài này của anh hồi lớp 8 nha em ! Ảnh ( internet )

Bình luận (1)
Ly Trần
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Khánh Mai
5 tháng 1 lúc 19:04

Câu 1: Ở Hải Dương, tài nguyên đất đồng bằng có các thuận lợi sau trong việc khai thác và sử dụng để phát triển kinh tế:
- Đất đồng bằng thường có độ phì nhiêu cao, giàu chất dinh dưỡng và dễ khai thác. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng trọt và sản xuất nông nghiệp.
- Đất đồng bằng thường có độ bằng phẳng, không có độ dốc lớn, giúp dễ dàng xây dựng hạ tầng giao thông và phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị.
- Vị trí địa lý của Hải Dương gần các trung tâm kinh tế lớn như Hà Nội và Hải Phòng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường và phát triển kinh tế.
Câu 2: Ở Hải Dương, tài nguyên đất đồi núi có các thuận lợi sau trong việc khai thác và sử dụng:
- Đất đồi núi thường có độ cao và độ dốc lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp như cao su, chè, tiêu, mía.
- Đất đồi núi có khả năng thoát nước tốt, giúp hạn chế ngập úng và tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống thủy lợi và phát triển nông nghiệp. - Đất đồi núi thường có khí hậu mát mẻ, phù hợp với việc trồng cây ăn quả, rau cỏ và nuôi trồng thủy sản.
Tuy nhiên, việc khai thác và sử dụng tài nguyên đất đồi núi cần được thực hiện một cách bền vững và cân nhắc để tránh tác động tiêu cực đến môi trường và sinh kế của người dân địa phương.

Bình luận (0)
Hồ Như Quỳnh
Xem chi tiết

loading...

Bạn cứ vẽ tương tự thế này thay đổi năm thành loại đất và triệu ha thành % rồi thay số thôi.

Bình luận (0)
Xuân Khánh VŨ
Xem chi tiết
Người Già
25 tháng 10 2023 lúc 8:30

Địa hình khu vực đồi núi và đồng bằng ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế của mỗi khu vực. Khu vực đồi núi thường có nguồn tài nguyên tự nhiên phong phú, từ nước ngầm, khoáng sản, đến rừng quý. Những điều kiện này thúc đẩy các ngành như khai thác khoáng sản, lâm nghiệp, du lịch sinh thái, và nông nghiệp cây lâu năm. Tuy nhiên, điều kiện giao thông và vận tải ở khu vực này thường khó khăn hơn. Trong khi đó, đồng bằng với đặc điểm đất đai phì nhiêu, mật độ dân số cao, hệ thống giao thông phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa và các cây trồng ngắn hạn. Đồng thời, sự dễ dàng kết nối giữa các đô thị và khu vực sản xuất giúp thúc đẩy thương mại và dịch vụ. Địa hình từng khu vực tạo nên điều kiện đặc trưng, định hướng cho sự phát triển kinh tế tại đó.

Bình luận (0)