Những câu hỏi liên quan
Suny nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
2 tháng 5 2020 lúc 18:27

a)Xét ΔABE và ΔHBE, ta có

:\widehat{BAE} =\widehat{BHE} =90^0

\widehat{B_1} =\widehat{B_2}( BE là đường phân giác BE).

BE là cạnh chung.

=> ΔABE = ΔHBE

b)

BA =BH và EA = EH (ΔABE = ΔHBE)

=> BE là đường trung trực của AH .

c)

Xét ΔKAE và ΔCHE, ta có :

\widehat{KAE} =\widehat{CHE} =90^0 (gt)

EA = EH (cmt)

\widehat{E_1} =\widehat{E_2}( đối đỉnh).

=> ΔKAE =ΔCHE

=> EK = EC(hai cạnh tuong ứng)

d)

Xét ΔKAE vuông tại A, ta có :

KE > AE (KE là cạnh huyền)

Mà : EK = EC (cmt)

=> EC > AC.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Suny nguyễn
2 tháng 5 2020 lúc 18:28

AE<Ec

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Nguyễn
2 tháng 5 2020 lúc 18:34

Xét ΔABE và ΔHBE, ta có :

\(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90^o\)(gt)

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)(BE là đường phân giác )

BE là cạnh chung.

=> ΔABE = ΔHBE(cạnh huyền cạnh góc vuông)

b)

BA =BH và EA = EH (ΔABE = ΔHBE)

=> BE là đường trung trực của AH .

c)Xét ΔKAE và ΔCHE, ta có :

\(\widehat{KAE}=\widehat{CHE}=90^o\left(gt\right)\)

EA = EH (cmt)

\(\widehat{E_1}=\widehat{E_2}\)(đối đỉnh)

=> ΔKAE và ΔCHE

=> EK = EC

d)

Xét ΔKAE vuông tại A, ta có :

KE > AE (KE là cạnh huyền)

Mà : EK = EC (cmt)

=> EC > AC.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
harumi05
Xem chi tiết
Trà My
21 tháng 7 2018 lúc 17:44

Violympic toán 7

Học tốt nha!

Bình luận (4)
Bé Heo Sữa
21 tháng 7 2018 lúc 20:15

gửi con cặt chớ gửi

tao đéo trả lờioaoa

Bình luận (1)
Bé Heo Sữa
21 tháng 7 2018 lúc 20:25

gủi con khỉ

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
19 tháng 4 2017 lúc 21:31

Giải bài 8 trang 92 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Giải bài 8 trang 92 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Bình luận (1)
Hiiiii~
19 tháng 4 2017 lúc 21:32

undefined

Bình luận (0)
Hà Kiều Anh
15 tháng 5 2017 lúc 16:29

a,Xét tam giác ABE và tam giác HBE có :

BE chung;góc ABE=HBE(BE là tia p/g)

Suy ra 2 tam giác trên bằng nhau theo trường hợp (ch-gn)

b,Ta có BA=BH(2 tam giác trên bằng nhau)

suy ra B thuộc đường trung trực của AH (1)

EA=EH

suy ra E thuộc đường trung trực của AH (2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AH

c,Xét tam giác EAK và tam giác EHC có :

góc AEK=HEC(đối đỉnh);góc EAK=EHC(=90);AE=EH(cmt)

Suy ra 2 tam giác đó = nhau theo trường hợp (g.c.g)

suy ra EK=EC

d,Trong tam giác EHC có góc EHC=90 ,do góc vuông là góc lớn nhất nên cạnh huỳen là cạnh lớn nhất

suy ra HE nhỏ hơn EC (3)

Mà AE=HE(tam giác EAK=EHC) (4)

Từ (3) và (4) suy ra AE nhỏ hơn EC

Bình luận (2)
Ý Phạm
Xem chi tiết
❥︵Duy™
10 tháng 5 2019 lúc 19:48

Trả lời................

Tớ không biết đúng hay sai đâu nha Ý Phạm

a,Xét tam giác ABE (BAE^ vuông) và tam giác HBE (BHE^ vuông) có:

BE=BE (cạnh chung)

ABE^=HBE^

 ⟹ ABE^=HBE^(ch+gn)

b,Ta có:

BA=BH (tam giác ABE = tam giác HBE)

EA=EH (________________________)

 ⟹ BE là đường trung trực của AH

c,Xét tam giác EKA và tam giác ECH có

AE=EH (gt)

EAK^=EHK^(=90o)

AEK^=HEC^(đối đỉnh)

 ⟹Tam giác EKA=tam giacsEHK (g-c-g)

 ⟹EK=EH ( cạnh tương ứng)

d,Từ điểm E đến đường thẳng HC có:
EH là đường vuông góc

EC là đường xiên

 ⟹EH<EC( quan hệ đường vuông góc)

Mà EH=AE(tam giác ABE = tam giác HBE)

 ⟹AE<AC

Bình luận (0)
❥︵Duy™
10 tháng 5 2019 lúc 19:49

Xin lỗi mình nhầm ở ròng cuối nha là

EC>AE

Bình luận (0)
Uyên Tố
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
1 tháng 2 2019 lúc 10:22

A B C E H K

a) Xét t/giác ABE và t/giác HBE

có góc A = góc BHE = 90(gt)

 BE : chung

 góc ABE = góc EBH (gt)

=> t/giác ABE = t/giác HBE (ch - gn)

b) Do t/giác ABE = t/giác HBE (cmt)

=> EA = EH (hai cạnh tương ứng)

Ta có: góc BAE + góc EAK = 1800 (gt)

=> góc EAK = 1800 - góc BAE = 1800 - 900 = 900

Xét t/giác AEK và t/giác HEC

có góc EAK = góc EHC (cmt)

   AE = EH (cmt)

  góc AEK = góc HEC (đối đỉnh)

=> t/giác AEK = t/giác HEC (g.c.g)

=> EK = EC (hai cạnh tương ứng)

c) Ta có : t/giác ABE = t/giác HBE (cm câu a)

=> AB = HB (hai cạnh tương ứng)

Ta lại có: t/giác AEK = t/giác HEC (cm câu b)

=> góc K = góc C (hai góc tương ứng)

Xét t/giác BKH và t/giác BCA

có góc K = góc C (cmt)

BH =AB (cmt)

  góc B : chung

=> t/giác BKH = t/giác BCA (g.c.g)

=> BC = KH (hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Đức Ngô Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Tá Phát
8 tháng 3 2022 lúc 19:44

1. ΔABE = ΔHBE

Xét ΔABE và ΔHBE, ta có :

 

\widehat{BAE} =\widehat{BHE} =90^0

 (gt)

 

 

\widehat{B_1} =\widehat{B_2}

( BE là đường phân giác BE).

 

BE là cạnh chung.

=> ΔABE = ΔHBE

 

2. BE là đường trung trực của AH :

BA =BH và EA = EH (ΔABE = ΔHBE)

=> BE là đường trung trực của AH .

3. EK = EC

Xét ΔKAE và ΔCHE, ta có :

 

\widehat{KAE} =\widehat{CHE} =90^0

 (gt)

 

EA = EH (cmt)

 

\widehat{E_1} =\widehat{E_2}

( đối đỉnh).

 

=> ΔKAE và ΔCHE

=> EK = EC

4. EC > AC

Xét ΔKAE vuông tại A, ta có :

KE > AE (KE là cạnh huyền)

Mà : EK = EC (cmt)

=> EC > AC.

Bình luận (0)
Đạt Lê
8 tháng 3 2022 lúc 19:45

1. ΔABE = ΔHBE

Xét ΔABE và ΔHBE, ta có :

 

\widehat{BAE} =\widehat{BHE} =90^0

 (gt)

 

 

\widehat{B_1} =\widehat{B_2}

( BE là đường phân giác BE).

 

BE là cạnh chung.

=> ΔABE = ΔHBE

 

2. BE là đường trung trực của AH :

BA =BH và EA = EH (ΔABE = ΔHBE)

=> BE là đường trung trực của AH .

3. EK = EC

Xét ΔKAE và ΔCHE, ta có :

 

\widehat{KAE} =\widehat{CHE} =90^0

 (gt)

 

EA = EH (cmt)

 

\widehat{E_1} =\widehat{E_2}

( đối đỉnh).

 

=> ΔKAE và ΔCHE

=> EK = EC

4. EC > AC

Xét ΔKAE vuông tại A, ta có :

KE > AE (KE là cạnh huyền)

Mà : EK = EC (cmt)

=> EC > AC.

Bình luận (0)
Đạt Lê
8 tháng 3 2022 lúc 19:45

tick nha

Bình luận (0)
Tsukino Usagi
Xem chi tiết
Lê Khánh Linh Napie
18 tháng 4 2016 lúc 21:07

ko bít

Bình luận (0)
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
18 tháng 4 2016 lúc 21:10

đề ngay chỗ K là giao điểm của AB và HE là sao mk vẽ ko được???

8789

Bình luận (0)
Huỳnh Duyên
18 tháng 4 2016 lúc 21:12

a/ Xét tam giác ABE và tam giác HBE

Bình luận (0)
Đỗ Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
25 tháng 4 2016 lúc 14:36

Trong đây có bài y hệt, mong bạn tham khảo:

Cho tam giác ABC vuông tại A , đường phân giác BE.

Bình luận (0)