Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bạch Hưng Bảo
Xem chi tiết
Bạch Hưng Bảo
21 tháng 6 2018 lúc 16:22

nhờ các bạn làm giúp

Vũ Nguyễn Trúc Linh
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
8 tháng 5 2016 lúc 20:50

Hỏi đáp Hóa học

Thanh Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
20 tháng 4 2023 lúc 10:22

a) $2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
b) $n_{Na} = \dfrac{2,3}{23} = 0,1(mol)$
Theo PTHH : 

$n_{H_2} = \dfrac{1}{2}n_{Na} = 0,05(mol)$
$V_{H_2} = 0,05.22,4 = 1,12(lít)$

c) $n_{CuO} = \dfrac{2,4}{80} = 0,03(mol)$
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
Ta thấy : 

$n_{CuO} : 1 < n_{H_2} : 1$ nên $H_2$ dư

$n_{Cu} = n_{CuO} = 0,03(mol)$
$m_{Cu} = 0,03.64 = 1,92(gam)$

Bạch Hưng Bảo
Xem chi tiết

1.dẫn 4g đồng 2 oxit vào 2.241 lít khí hidro ở dktc nung nóng, toàn bộ nước thu được cho tác dụng với 3.1g natrioxit .tính khối lượng chất thu được sau toàn bộ các phản ứng trên.

2.đốt cháy 3,1 g P đỏ trong bình đựng 3.36 lít khí  ở ĐKTC . sản phẩm thu được sau phản ứng cho vào nước, tính khối lượng axit thu được.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Minh Nhân
22 tháng 5 2021 lúc 10:27

\(n_{Zn}=\dfrac{19.5}{65}=0.3\left(mol\right)\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(0.3........................0.3..........0.3\)

\(m_{ZnSO_4}=0.3\cdot161=48.3\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0.2\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(0.2..........0.3\)

\(LTL:\dfrac{0.2}{1}< \dfrac{0.3}{1}\Rightarrow H_2dư\)

\(m_{H_2\left(dư\right)}=\left(0.3-0.2\right)\cdot2=0.2\left(g\right)\)

hnamyuh
22 tháng 5 2021 lúc 10:27

a) $Zn + H_2SO_4 → ZnSO_4 + H_2$

b) n ZnSO4 = n Zn = 19,5/65 = 0,3(mol)

=> m ZnSO4 = 0,3.161 = 48,3(gam)

c) n H2 = n Zn = 0,3(mol)

V H2 = 0,3.22,4 = 6,72 lít

c)

$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
n CuO = 16/80 = 0,2(mol) < n H2 = 0,3 nên H2 dư

n H2 pư = n CuO = 0,2(mol)

=> m H2 dư = (0,3 - 0,2).2 = 0,2(gam)

Lê Thùyy
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
29 tháng 8 2021 lúc 15:14

a) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

                    a_____________________\(\dfrac{3}{2}\)a      (mol)

                \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

                   b____________________b             (mol)

Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=11\\\dfrac{3}{2}a+b=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2\cdot27}{11}\cdot100\%\approx49,09\%\\\%m_{Fe}=50,91\%\end{matrix}\right.\)

b) PTHH: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{3}{2}a+b=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) H2 còn dư, tính theo CuO

\(\Rightarrow n_{Cu}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu}=0,2\cdot64=12,8\left(g\right)\) 

Lê Duy Khương
29 tháng 8 2021 lúc 15:21

Gọi n Al = a ( mol ) , n Fe = b ( mol )

Có: n H2 = 0,4 ( mol )

   PTHH

 2AL + 6HCL ===> 2ALCL3 + 3H2

   a--------------------------------------a

 Fe + 2HCl ====> FeCL2 + H2

  b------------------------------------b

Ta có hpt:

  \(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=11\\1,5a+b=0,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

=> m AL = 5,4 ( g ) ; m Fe = 5,6 ( g )

  b) Có : n CuO = 0,2 ( mol )

PTHH: 

   CuO + H2 ====> Cu +H2O

     0,2----0,2-----------0,2

theo pthh: n Cu = 0,2 ( mol ) => m Cu = 12,8 ( g )

Nguyễn Nho Bảo Trí
29 tháng 8 2021 lúc 15:22

\(n_{H2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2|\)     

        2           6             2             3

        a                                        1,5a

       \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

        1          2             1          1

        b                                     1b 

a) Gọi a là số mol của Al

           b là số mol của Fe

\(m_{Al}+m_{Fe}=11\left(g\right)\)

⇒ \(n_{Al}.M_{Al}+n_{Fe}.M_{Fe}=11g\)

    ⇒ 27a + 56b = 11g (1)

Theo phương trình : 1,5a +1b = 0,4(2)

Từ (1),(2), ta có hệ phương trình : 

                   27a + 56b = 11

                  1,5a + 1b = 0,4 

                  ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

             \(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

             \(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

           0/0Al = \(\dfrac{5,4.100}{11}=49,09\)0/0

           0/0Fe = \(\dfrac{5,6.100}{11}=50,91\)0/0

b) Pt : \(H_2+CuO\rightarrow\left(t_o\right)Cu+H_2O|\)

           1          1                 1         1

          0,4                          0,4

\(n_{Cu}=\dfrac{0,4.1}{1}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Cu}=0,4.64=25,6\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

phan thu hằng
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
20 tháng 4 2023 lúc 11:33

Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình phản ứng giữa oxit sắt (Fe2O3) và khí hidro (H2):

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Theo đó, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.

a) Thể tích khí hiđro cần dùng:

Ta cần tìm số mol khí hidro cần dùng để khử hoàn toàn 12,8 gam Fe2O3.Khối lượng mol của Fe2O3 là:

M(Fe2O3) = 2x56 + 3x16 = 160 (g/mol)

Số mol Fe2O3 là:

n(Fe2O3) = m/M = 12.8/160 = 0.08 (mol)

Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.Vậy số mol H2 cần dùng là:

n(H2) = 3*n(Fe2O3) = 0.24 (mol)

Thể tích khí hidro cần dùng ở đktc là:

V(H2) = n(H2)22.4 = 0.2422.4 = 5.376 (lít)

Vậy thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là 5.376 lít.

b) Khối lượng Fe thu được sau phản ứng:

Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 tạo ra 2 mol Fe.Vậy số mol Fe thu được là:

n(Fe) = 2*n(Fe2O3) = 0.16 (mol)

Khối lượng Fe thu được là:

m(Fe) = n(Fe)M(Fe) = 0.1656 = 8.96 (gam)

Vậy khối lượng Fe thu được sau phản ứng là 8.96 gam.

c) Thể tích khí hiđro thu được khi Fe tác dụng với HCl:

Ta cần tìm số mol H2 thu được khi Fe tác dụng với HCl.Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra H2 và muối sắt (FeCl2).Số mol HCl cần dùng để tác dụng với Fe là:

n(HCl) = m(HCl)/M(HCl) = 14.6/36.5 = 0.4 (mol)

Vậy số mol H2 thu được là:

n(H2) = 2n(Fe) = 2(m(Fe)/M(Fe)) = 2*(8.96/56) = 0.16 (mol)

Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là:

V(H2) = n(H2)22.4 = 0.1622.4 = 3.584 (lít)

Vậy thể tích khí hiđro thu được ở đktc là 3.584 lít.

 
Phan Văn Dũng
Xem chi tiết
Minh Nhân
6 tháng 5 2021 lúc 20:09

nZn = 19.5/65 = 0.3 (mol) 

Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2 

0.3........................0.3.........0.3

VH2 = 0.3*22.4 = 6.72 (l) 

mZnSO4 = 0.3*161 = 48.3 (g) 

nCuO = 16/80 = 0.2 (mol) 

CuO + H2 -to-> Cu + H2O 

0.2........0.2 

=> H2 dư 

mH2 (dư) = ( 0.3 - 0.2 ) * 2 = 0.2 (g) 

Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 5 2021 lúc 20:10

nZn=0,3(mol)

a) PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4+ H2

0,3___________________0,3____0,3(mol)

mZnSO4=161.0,3=48,3(g)

b) V(H2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)

c) nCuO=16/80=0,2(mol)

PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O

vì: 0,3/1 > 0,2/1

=> H2 dư, CuO hết, tính theo nCuO

=> n(H2,dư)=0,3-0,2=0,1(mol)

=> mH2(dư)=0,1.2=0,2(g)

Bảo Trâm
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
26 tháng 3 2023 lúc 20:00

a, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

____0,2____________0,2____0,2 (mol)

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b, \(m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được H2 dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{cr}=m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)