Những câu hỏi liên quan
Liễu Lê thị
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 11 2021 lúc 21:20

Gọi số HS lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(HS)(a,b,c∈N*,a,b,c<144)

Ta có: \(\left(1-\dfrac{1}{4}\right)a=\left(1-\dfrac{1}{7}\right)b=\left(1-\dfrac{1}{3}\right)c\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}a=\dfrac{6}{7}b=\dfrac{2}{3}c\Rightarrow\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{4}{3}+\dfrac{7}{6}+\dfrac{3}{2}}=\dfrac{144}{4}=36\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{4}{3}.36=48\\b=\dfrac{7}{6}.36=42\\c=\dfrac{3}{2}.36=54\end{matrix}\right.\)(nhận)

Vậy...

Nguyễn Trần Diệu Huyền
Xem chi tiết
Duc Loi
17 tháng 9 2017 lúc 16:55

Nếu rút ở lớp 7A đi \(\frac{1}{4}\)số học sinh thì lớp 7A còn số học sinh là :

             \(1-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)( số học sinh lớp 7A )

Nếu rút ở lớp 7B đi \(\frac{1}{7}\)số học sinh thì lớp 7B còn số học sinh là :

             \(1-\frac{1}{7}=\frac{6}{7}\)( số học sinh lớp 7B )

Nếu rút ở lớp 7C đi \(\frac{1}{3}\)số học sinh thì lớp 7C còn số học sinh là :

             \(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)( số học sinh lớp 7C )

Ta có :

\(\frac{3}{4}\)số học sinh lớp 7A  = \(\frac{6}{7}\)số học sinh lớp 7B = \(\frac{2}{3}\)số học sinh lớp 7C.

Hay \(\frac{6}{8}\)số học sinh lớp 7A = \(\frac{6}{7}\)số học sinh lớp 7B = \(\frac{6}{9}\)số học sinh lớp 7C.

=> Số học sinh lớp 7A là 8 phần bằng nhau.

Số học sinh lớp 7B là 7 phần bằng nhau như thế.

Số học sinh lớp 7C  là 9 phần bằng nhau cũng như thế.

Lúc đầu số học sinh lớp 7A là :

144 : ( 8 + 7 + 9 ) . 8 = 48 ( học sinh )

Lúc đầu số học sinh lớp 7B là :

144 : ( 8 + 7 + 9 ) . 7 = 42 ( học sinh )

Lúc đầu số học sinh lớp 7C là :

144 - 48 - 42 = 54 ( học sinh )

                                            Đáp số : Số học sinh lớp 7A : 48 học sinh.

                                                         Số học sinh lớp 7B : 42 học sinh.

                                                         Số học sinh lớp 7C : 54 học sinh.

Nguyễn Trần Diệu Huyền
17 tháng 9 2017 lúc 18:20

CẢM ƠN BN NHA!!!!

Thanh Luong
28 tháng 10 2019 lúc 19:43

34yk,mngdv gm

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Yến Nhi
Xem chi tiết
Nhâm Bảo Minh
19 tháng 9 2016 lúc 18:31

Gọi số học sinh ban đầu của lớp 7A,7B.7C lần lượt là  x,y, z (học sinh)

ĐK: x; y; z \(\in N\cdot\) và x;  y; z < 144

+) Ba lớp 7A,7B,7C có tất cả 144 học sinh   =>  x + y + z = 144

+) Nếu rút ở lớp 7A đi  1/4 học sinh, rút ở lớp 7B đi 1/7 học sinh, rút ở lớp 7C đi 1/3 học sinh thì số học sinh còn lại của 3 lớp bằng nhau.

Nên ta có  3/4*x = 6/7*y = 2/3*z

\(\frac{3}{24}x=\frac{6}{42}y=\frac{2}{18}z\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}=\frac{x+y+z}{8+7+9}=\frac{144}{24}=6\)    

 \(\hept{\begin{cases}x=48\\y=42\\z=54\end{cases}}\)

    (Thỏa mãn điều kiện)

Vậy số học sinh lúc đầu của các lớp 7A, 7B,  7C lần lượt là 48 học sinh, 42 học sinh, 54 học sinh.

Nguyen Cong Anh Nguyen
13 tháng 2 2018 lúc 15:52

sai con bà mày rồi

Vũ Thị Phương Anh
21 tháng 10 2018 lúc 7:39

tổng là 144 mà 

54+48+42 lm sao mà bằng 144

meme
Xem chi tiết

Gọi số học sinh của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a(bạn),b(bạn),c(bạn)

(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))

Nếu rút ở lớp 7A 1/4 học sinh, rút ở lớp 7B 1/7 số học sinh và rút ở lớp 7C 1/3 số học sinh thì số học sinh 3 lớp bằng nhau

nên ta có: \(a\cdot\left(1-\dfrac{1}{4}\right)=b\left(1-\dfrac{1}{7}\right)=c\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\)

=>\(\dfrac{3}{4}a=\dfrac{6}{7}b=\dfrac{2}{3}c\)

=>\(\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}\)

Tổng số học sinh của ba lớp là 144 bạn nên a+b+c=144

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{4}{3}+\dfrac{7}{6}+\dfrac{3}{2}}=\dfrac{144}{4}=36\)

=>\(a=36\cdot\dfrac{4}{3}=48;b=36\cdot\dfrac{7}{6}=42;c=36\cdot\dfrac{3}{2}=54\)

Vậy: Số học sinh lớp 7A là 48 bạn

Số học sinh lớp 7B là 42 bạn

Số học sinh lớp 7C là 54 bạn

Tiểu Thư Kiêu Kì
Xem chi tiết
Lightning Farron
26 tháng 11 2016 lúc 11:09

Giải dùm tui bài toán này nha, thanks mọi người nhìu? | Yahoo Hỏi & Đáp

Vo Quang Huy
13 tháng 10 2017 lúc 19:14

Giải chi tiết theo cách tiểu học { toán lớp 4}
Phần còn lại của đội 1 : 1- 1/3=2/3
Phần còn lại của đội 2 là:1 - 1/4=3/4
Phần còn lại của đội 3 là: 1 -1/5=4/5
Quy đồng tử số các phân số:2/3;3/4 và 4/5 ta được: 12/18; 12/16 và 12/15
Tổng số các phần bằng nhau là:18 + 16 + 15 = 49
Số người tương ứng với mỗi phần là:196 : 49 = 4 {người}
Đội 1 có : 4 x 18 = 72 { người}
Đội 2 có : 4 x 16 = 64 { người}
Đội 3 có: 4 x 15= 60 { người}
Đội 1 còn: {72 : 3 } x2= 48 { người}
Đội 2 còn: { 64 : 4} x3= 48 { người}
đội 3 còn: {60 :5 } x4 = 48 { người }

tth_new
Xem chi tiết
My Nguyễn Thị Trà
26 tháng 5 2017 lúc 9:52

Vì thùng thứ nhất đựng dầu gấp 3 lần thùng thứ hai nên nếu thùng thứ nhất là 3 phần bằng nhau thì thùng thứ hai sẽ là 1 phần như thế

suy ra: Tỉ số của thùng thứ hai so với thùng thứ nhất là 1/3

Vậy: Tổng số phần bằng nhau là:

1 + 3 = 4 ( phần )

Thùng thứ nhất đựng được: 

64 : 4 x 3 = 48 ( l dầu )

Thùng thứ hai đựng được:

64 - 48 = 16 ( l dầu )

Đáp số: Thùng thứ 1 : 48 l dầu

Thùng thứ hai: 16 l dầu

Nhớ k cho mình nhé! Mình nhanh nhất

Mạnh Lê
26 tháng 5 2017 lúc 9:51

Ta có sơ đồ 

Thùng thứ nhất |----------|----------|----------|

Thùng thứ hai   |----------|

64 l dầu tương ứng với số phần là :

 3 - 1 = 2 ( phần )

Thùng thứ nhất có số lít dầu là :

 64 : 2 x 3 = 96 ( lít )

Thùng thứ hai có số lít dầu là :

 96 - 64 = 32 ( lít )

Nguyễn Bảo Trâm
26 tháng 5 2017 lúc 9:52

Số dầu ở thùng thứ nhất là :

     64 : ( 3 + 1 ) x 3 = 48 ( l )

Số dầu ở thùng thứ hai là :

     64 - 48 = 16 ( l )

            Đ/s : Thùng thứ nhất : 48 l dầu

                    Thùng thứ hai : 16 l dầu

Quang Minh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
3 tháng 5 2023 lúc 7:52

1,7 hay 1/7 vậy em?

Kiều Vũ Linh
3 tháng 5 2023 lúc 10:09

Gọi \(x\) (học sinh), \(y\) (học sinh), \(z\) (học sinh) lần lượt là số học sinh của ba lớp 7A, 7B và 7C \(\left(x,y,z\in Z^+\right)\)

Sau khi rút số học sinh của mỗi lớp còn lại: \(\dfrac{3}{4}x;\dfrac{6}{7}y;\dfrac{2}{3}z\)

Do tổng số học sinh là 72 nên: \(x+y+z=72\)

Do số học sinh còn lại của các lớp bằng nhau nên: \(\dfrac{3}{4}x=\dfrac{6}{7}y=\dfrac{2}{3}z\Rightarrow\dfrac{x}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{y}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{z}{\dfrac{3}{2}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{y}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{z}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{4}{3}+\dfrac{7}{6}+\dfrac{3}{2}}=\dfrac{72}{4}=18\)

\(\dfrac{x}{\dfrac{4}{3}}=18\Rightarrow x=\dfrac{4}{3}.18=24\) (nhận)

\(\dfrac{y}{\dfrac{7}{6}}=18\Rightarrow y=\dfrac{7}{6}.18=21\) (nhận)

\(\dfrac{z}{\dfrac{3}{2}}=18\Rightarrow z=\dfrac{3}{2}.18=27\) (nhận)

Vậy số học sinh của lớp 7A, 7B và 7C lần lượt là: 24 học sinh, 21 học sinh và 27 học sinh

☆MĭηɦღAηɦ❄
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Mỹ Anh
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Linh
21 tháng 8 2018 lúc 23:00

Gọi số gạo ở kho A là a, ở kho B là b. Theo bài tao có:

\(a-\frac{1}{3}\left[a-75\right]=b\)

\(a-\frac{1}{3}a+25=b\)

\(\frac{2}{3}a+25=b\)

Vậy từ đây ta có sơ đồ

25 a b 645

Vậy bỏ đi phần 25 trong sơ đồ, ta có tổng của a và b lúc này là 645-25=620

Vậy số gạo ở kho a là \(\left[620\div5\right]\times3=372\)

Vậy số gạo ở kho b là 645-372=273