Những câu hỏi liên quan
37-Đặng Thị Anh Thư-7A2...
Xem chi tiết
Dr.STONE
26 tháng 1 2022 lúc 10:15

:)

- Ta có: \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\) (gt)

=>\(ad< bc\) 

=>\(ad+ab< bc+ab\)

=>\(a\left(b+d\right)< b\left(a+c\right)\)

=>\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}\) (1)

- Ta có: \(\dfrac{c}{d}>\dfrac{a}{b}\) (gt)

=>\(bc>ad\)

=>\(bc+cd>ad+cd\)

=>\(c\left(b+d\right)>d\left(a+c\right)\)

=>\(\dfrac{c}{d}>\dfrac{a+c}{b+d}\) (2)

- Từ (1) và (2) suy ra: \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\)

Bình luận (1)
Thanh Tu Nguyen
Xem chi tiết
Thanh Tu Nguyen
23 tháng 3 2023 lúc 22:08

Cho \(\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\dfrac{ab}{cd}\) với ( với a, b, c, d khác 0, và c \(\ne\pm d\) ). Chứng minh rằng hoặc \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) hoặc \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{d}{c}\) ?

Bình luận (0)
công chúa Serenity
Xem chi tiết
Hoang Thiên Di
21 tháng 7 2017 lúc 8:33

Bài 2 : đề bài này chỉ cần a,b>0 , ko cần phải thuộc N* đâu

a, Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho 2 số lhoong âm a,b ta được :

\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\ge2\sqrt{\dfrac{ab}{ba}}=2\) . Dấu "=" xảy ra khi a=b

b , Áp dụng BĐT AM-GM cho 2 số không âm ta được : \(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge2\sqrt{\dfrac{1}{ab}}=\dfrac{2}{\sqrt{ab}}\)

Nhân vế với vế ta được :

\(\left(a+b\right)\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)\ge2.2.\dfrac{\sqrt{ab}}{\sqrt{ab}}=4\left(đpcm\right)\)

Dấu "="xảy ra tại a=b

Bình luận (4)
Go!Princess Precure
21 tháng 7 2017 lúc 8:36

Bài 1.

Vì a, b, c, d \(\in\) N*, ta có:

\(\dfrac{a}{a+b+c+d}< \dfrac{a}{a+b+c}< \dfrac{a}{a+b}\)

\(\dfrac{b}{a+b+c+d}< \dfrac{b}{a+b+d}< \dfrac{b}{a+b}\)

\(\dfrac{c}{a+b+c+d}< \dfrac{c}{b+c+d}< \dfrac{c}{c+d}\)

\(\dfrac{d}{a+b+c+d}< \dfrac{d}{a+c+d}< \dfrac{d}{c+d}\)

Do đó \(\dfrac{a}{a+b+c+d}+\dfrac{b}{a+b+c+d}+\dfrac{c}{a+b+c+d}+\dfrac{d}{a+b+c+d}< M< \left(\dfrac{a}{a+b}+\dfrac{b}{a+b}\right)+\left(\dfrac{c}{c+d}+\dfrac{d}{c+d}\right)\)hay 1<M<2.

Vậy M không có giá trị là số nguyên.

Bình luận (0)
Hoang Thiên Di
21 tháng 7 2017 lúc 8:49

Bài 1 :

Xét BĐT : \(\dfrac{m}{n}< \dfrac{m+x}{n+x}\) , với x > 0 và m<n

<=>m(n+x) < n(m+x)

<=>mn+mx < mn + nx

<=> mx < nx <=> m<n ( hiển nhiên đúng )

* Chứng minh M > 1

Ta có : \(\dfrac{a}{a+b+c}>\dfrac{a}{a+b+c+d}\)

\(\dfrac{b}{b+a+d}>\dfrac{b}{a+b+c+d}\)

\(\dfrac{c}{b+c+d}>\dfrac{c}{a+b+c+d}\)

\(\dfrac{d}{a+c+d}>\dfrac{d}{a+b+c+d}\)

Cộng vế với vế ta suy ra :

M > \(\dfrac{a+b+c+d}{a+b+c+d}=1\) (*)

* Chứng minh A < 2

\(\dfrac{a}{a+b+c}< \dfrac{a+d}{a+b+c+d}\)

\(\dfrac{b}{b+a+d}< \dfrac{b+c}{a+b+c+d}\)

\(\dfrac{c}{b+c+d}< \dfrac{c+a}{a+b+c+d}\)

\(\dfrac{d}{a+c+d}< \dfrac{d+b}{a+b+c+d}\)

Cộng vế với vế => M < 2 (**)

Từ (*) và (**) => 1<M<2 => M không có giá trị nguyên

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 12 2021 lúc 10:02

Đẳng thức đầu tiên sai:

Ví dụ: \(a=1;b=2;c=3;d=6\) thì \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

Nhưng \(\dfrac{a.d}{c.d}\ne\dfrac{a^2-b^2}{b^2-d^2}\)

Với đẳng thức thứ 2:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^2}{c^2}=\dfrac{b^2}{d^2}=\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^2=\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)

Bình luận (1)
dream XD
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
28 tháng 6 2021 lúc 20:27

`a/b<(a+c)/(b+d)`

`<=>a(b+d)<b(a+c)`

`<=>ab+ad<ad<bc`

`<=>ad<bc`

`<=>a/b<c/d`(theo giả thiết)

`(a+c)/(b+d)<c/d`

`<=>d(a+c)<c(b+d)`

`<=>ad+cd<bc+dc`

`<=>ad<bc`

`<=>a/b<c/d`(theo giả thiết)`

`=>a/b<(a+c)/(b+d)<c/d`

Bình luận (0)
Hà Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 21:06

a: Ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

nên \(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)

d: Ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

nên \(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}=\dfrac{a-b}{c-d}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 22:22

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c}{b+d}\)

hay \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+c}{b+d}\)

Ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

nên \(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a-b}{c-d}\)

hay \(\dfrac{a}{c}=\dfrac{a-b}{c-d}\) 

Bình luận (0)
hoàng bắc nguyệt
Xem chi tiết
England
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
31 tháng 10 2017 lúc 18:02

Bài 1:

Áp dụng t.c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\\ =\left(\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\dfrac{a^3}{b^3}=\dfrac{a.b.c}{b.c.d}=\dfrac{a}{d}\left(dpcm\right)\)

Bình luận (1)
Lê Hoàng Khánh Nam
Xem chi tiết