1/ chứng minh \(\dfrac{x^2+6x+11}{x^2+1}>0\) vs mọi giá trị của x
Chứng minh rằng: \(x\)2 - \(\sqrt{x}\) + \(\dfrac{1}{2}\) > 0 với mọi giá trị \(x\) không âm.
\(x^2-\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\)
\(=x^2-x+\dfrac{1}{4}+x-\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}\)
\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\)
Đẳng thức xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=0\\\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\) vô nghiệm
Vậy \(x^2-\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}>0\forall x\ge0\)
A=(\(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)):\(\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\right)\)
a)Rút gọn A
b)Tính giá trị của P khi x=\(\dfrac{2}{2+\sqrt{3}}\)
c) Chứng minh P>2 với mọi x>0,x≠1
a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x< >1\end{matrix}\right.\)
\(A=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\right)\)
\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}:\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-1+1-\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{x-1}{x-\sqrt{x}}\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}}\)
b: \(x=\dfrac{2}{2+\sqrt{3}}=2\left(2-\sqrt{3}\right)=4-2\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)
Khi \(x=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\) thì \(P=\dfrac{\left(\sqrt{3}-1+1\right)^2}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{3}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{3\left(\sqrt{3}+1\right)}{2}=\dfrac{3\sqrt{3}+3}{2}\)
c: \(P-2=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-2\)
\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\dfrac{x+1}{\sqrt{x}}>0\)
=>P>2
c4
cho pt ẩn x: \(x^2-2x-m^2-4=0\)(1)
a/ giải pt đã cho khi m=\(\dfrac{1}{2}\)
b/ chứng minh pt luôn có 2 nghiệm phân biệt vs mọi m
c/ tính giá trị của m để pt (1) có 2 nghiệm x1,x2 sao cho 2x1,x2(2-3x1)=2
a: Khi m=1/2 thì \(x^2-2x-\dfrac{1}{4}-4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-\dfrac{17}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2-8x-17=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-2\right)^2=21\)
hay \(x\in\left\{\dfrac{\sqrt{21}+2}{2};\dfrac{-\sqrt{21}+2}{2}\right\}\)
b: \(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\left(-m^2-4\right)\)
\(=4+4m^2+16=4m^2+20>0\)
Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
1. Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: a) -9*x^2 + 12*x -15 b) -5 – (x-1)*(x+2)
2. Chứng minh các biểu thức sau luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến: a) x^4 +x^2 +2 b) (x+3)*(x-11) + 2003
3. Tính a^4 +b^4 + c^4 biết a+b+c =0 và a^2 +b^2 +c^2 = 2
Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến:
a) 9x^2+12x-15
=-(9x^2-12x+4+11)
=-[(3x-2)^2+11]
=-(3x-2)^2 - 11.
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x.
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x.
b) -5 – (x-1)*(x+2)
= -5-(x^2+x-2)
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2)
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4]
=-5-(x-1/2)^2 +9/4
=-11/4 - (x-1/2)^2
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x.
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x.
Bài 2)
a) x^4+x^2+2
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
suy ra x^4+x^2+2 >=2
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x.
b) (x+3)*(x-11) + 2003
= x^2-8x-33 +2003
=x^2-8x+16b + 1954
=(x-4)^2 + 1954 >=1954
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến
1/ \(-9x^2+12x-15=\left(-9x^2+2.2.3x-4\right)-11\)
\(=-11-\left(3x-2\right)^2\le-11< 0\)
Câu b và câu 2 tương tự
Tính nhanh giá trị biểu thức:
-9x2+6x+y2-1 tại x=1 và y=-1
Chứng minh
a) x2-6x+10>0 với mọi số thực x
b) 5x -x2+1<0 với mọi số thực x
a) x2-6x+10
=(x^2-6x+9)+1
=(x-3)^2+1
vì (x-3)^2>=0 với mọi x nên (x-3)^2+1>0
Hay x^2-6x+10>0
Tính nhanh giá trị biểu thức:
-9x2+6x+y2-1 tại x=1 và y=-1
Chứng minh
a) x2-6x+10>0 với mọi số thực x
b) 5x -x2+1<0 với mọi số thực x
Cho phương trình x + 2 x - 1 - m 2 + 6m - 11 = 0. Chứng minh rằng phương trình có nghiệm với mọi giá trị của m.
Cho hai biểu thức A=\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\)và B=\(\dfrac{x-5}{x-1}\)-\(\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)+\(\dfrac{4}{\sqrt{x}-1}\)với x≥0;x≠1
1. Tính giá trị của biểu thức A tại x=36
2.Chứng minh rằng B=\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
3. Đặt P=A/B.Tìm các giá trị x nguyên để \(\sqrt{P}\)<1/2
1. Với x = 36
=> A= \(\dfrac{\sqrt{36}-2}{\sqrt{36}-1}\)=\(\dfrac{4}{5}\)
2. Với x >0, x ≠1
B=\(\dfrac{x-5}{x-1}-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{4}{\sqrt{x}-1}\)
B=\(\dfrac{x-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{4\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
B=\(\dfrac{x-5-2\left(\sqrt{x}-1\right)+4\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
B=\(\dfrac{x-5-2\sqrt{x}+2+4\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
B=\(\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
B=\(\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
B=\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
3. P=\(\dfrac{A}{B}\)=\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\). \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)=\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)
Ta có \(\sqrt{P}< \dfrac{1}{2}\)
=>P<\(\dfrac{1}{4}\)
=> \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)<\(\dfrac{1}{4}\)
=> \(4\left(\sqrt{x}-2\right)< \sqrt{x}+1\)
=> \(4\sqrt{x}-8< \sqrt{x}+1 \)
=> \(3\sqrt{x}< 9\)
=>\(\sqrt{x}< 3\)
=> x< 9
Lại có x ϵ Z => x ϵ {-8,-7,-6,-5,-4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4,5,6,7,8}
Ta thử lại với x ≠ 1
=> x ϵ {-8,-7,-6,-5,-4,-3,-2,0,2,3,4,5,6,7,8}
cho biểu thuwcsl A= \(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{3-11\sqrt{x}}{x-9}\)với x≥0,x≠9
a) chứng minh A=\(\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)
b) tính giá trị của A khi x=36
c) tìm x để A<\(\dfrac{1}{2}\)
a: \(A=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+4\sqrt{x}+3-3+11\sqrt{x}}{x-9}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)