Chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Thùy Linh

Cho hai biểu thức A=\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\)và B=\(\dfrac{x-5}{x-1}\)-\(\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)+\(\dfrac{4}{\sqrt{x}-1}\)với x≥0;x≠1

1. Tính giá trị của biểu thức A tại x=36

2.Chứng minh rằng B=\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

3. Đặt P=A/B.Tìm các giá trị x nguyên để \(\sqrt{P}\)<1/2

Ngọc May
13 tháng 3 2022 lúc 19:01

1. Với x = 36
=> A= \(\dfrac{\sqrt{36}-2}{\sqrt{36}-1}\)=\(\dfrac{4}{5}\)
2. Với x >0, x ≠1
B=\(\dfrac{x-5}{x-1}-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{4}{\sqrt{x}-1}\)
B=\(\dfrac{x-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{4\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
B=\(\dfrac{x-5-2\left(\sqrt{x}-1\right)+4\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
B=\(\dfrac{x-5-2\sqrt{x}+2+4\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
B=\(\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
B=\(\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
B=\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
3. P=\(\dfrac{A}{B}\)=\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\)\(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)=\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)
Ta có \(\sqrt{P}< \dfrac{1}{2}\)
=>P<\(\dfrac{1}{4}\)
=> \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)<\(\dfrac{1}{4}\)
=> \(4\left(\sqrt{x}-2\right)< \sqrt{x}+1\)
=> \(4\sqrt{x}-8< \sqrt{x}+1 \)
=> \(3\sqrt{x}< 9\)
=>\(\sqrt{x}< 3\)
=> x< 9
Lại có x ϵ Z => x ϵ {-8,-7,-6,-5,-4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4,5,6,7,8}
Ta thử lại với x ≠ 1
=> x ϵ {-8,-7,-6,-5,-4,-3,-2,0,2,3,4,5,6,7,8}

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Lê Kiều Trinh
Xem chi tiết
Thủy Lê Thị Thanh
Xem chi tiết
wary reus
Xem chi tiết
fssd
Xem chi tiết
Thủy Lê Thị Thanh
Xem chi tiết
Ex Crush
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
Hải Yến Lê
Xem chi tiết